Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU Ở CÁCH SỬ DỤNG HÌNH ẢNH ĐOÀN QUÂN…
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU Ở CÁCH SỬ DỤNG HÌNH ẢNH ĐOÀN QUÂN RA TRẬN CỦA 2 TÁC GIẢ
Khái quát chung
-
Nội dung khái quát
Tây Tiến
Tái hiện vẻ hùng vĩ, thơ mộng núi rừng Tây Bắc, vẻ lãng mạn và bí tráng của đoàn quân Tây Tiến
Việt Bắc
-
Tình cảm gắn bó, sâu nặng giữa nhân dân VB với cán bộ , chiến sĩ cách mạng
Cảm nhận đoạn thơ
Tây Tiến
Là hình tượng xuất thần của thơ ca Quang Dũng, đứa con đầu lòng đào hoa, khí phách thời đại chắp cánh để cho con cái chất bí tráng, lãng mạn như nét đẹp hiếm có thời đại
Việt Bắc
Nhan đề
Là địa danh lịch sử, cái nôi, căn cứ cách mạng
Nội dung
-
Tình gắn bó, sâu nặng giữ nhân dân VB với cán bộ, chiến sĩ cách mạng
-
-
-
-
SO SÁNH
Giống nhau
Khắc họa đoàn quân anh dũng với vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn, bay bổng.
-
Khác nhau
Trong Tây Tiến, vẻ đẹp của đoàn quân phảng phất sự bi thương thể hiện được ước mơ một cuộc sống hòa bình.....
Trong Việt Bắc, vẻ đẹp lãng mạn của người lính gắn liền với hiện thực
Kết luận
==> cả 2 tác giả đều có trải nghiệm từ thực tế chiến đấu nên thơ của 2 tác giả đều có chất hiện thực. Bên cạnh đó, Quang Dũng là 1 chàng trai hào hoa nên thơ của ông có cái lãng mạn riêng, còn Tố Hữu thì thơ của ông là thơ trữ tình chính trị nên có cái nhìn lạc quan và tin tưởng vào cách mạng.
Đánh giá chung
2 đoạn thơ có những điểm tương đồng thì còn có những nét độc đáo riêng và cách thể hiện tài năng của 2 nhà thơ
-
-
-
=> Uy lực của lòng yêu nước, lí tưởng cháy bỏng, tinh thần sẵn sàng xả thân vì Tổ quốc
Bên ngoài là những người lính "dữ oai hùm" nhưng bên trong lại là những người có trái tim đa cảm, đa tình.
=> Những giây phút nhớ nhung đã tiếp thêm sức mạnh cho các anh chiến sĩ.