Nội dung kiến thức P18 - Vật lý

I. Dòng điện trong mạch

II. Điện trở

  1. Chất dẫn/cách điện

Chất dẫn điện

Chất cách điện

Dễ dàng cho dòng điện đi qua

Hầu hết các kim loại

có electron tự do

Độ dẫn điện: bạc > đồng > vàng > nhôm (Al) > natri (Na) > wolfram (W) > đồng thau (CuZn37) > sắt > crôm (Cr) > chì (Pb)

Ngăn cản hoặc không cho dòng điện đi qua

Nước (có tạp chất), con người, Trái Đất, cơ thể động vật

Hầu hết đều là chất rắn

Gỗ, vải, thủy tinh, nhựa, cao su, mica, thạch anh

Không có electron tự do

Cách nhiệt, cách âm

Dẫn nhiệt, dẫn âm

2+3. Dòng điện, đo và tính cường độ dòng điện

Dòng điện

là dòng dịch chuyển có hướng của điện tích (từ cực dương sang cực âm)

trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của electron tự do (từ cực âm sang cực dương)

Cường độ dòng điện

là một đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của dòng điện

số lượng điện tích (C - coulomb, kí hiệu Q) đi qua tiết diện của vật dẫn trong một đơn vị thời gian (s - giây, kí hiệu t)

Kí hiệu

kí hiệu I

Đơn vị A (ampe)

Chuyển đổi đơn vị

1A= 1000mA

1kA = 1000A

1mA (miliampe) = 1000μA (microampe)

Đo bằng Ampe kế mắc nối tiếp

Công thức

I=Q/t

  1. Điện trở

Đại lượng đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít

Tỉ tệ nghịch với cường độ dòng điện

Công thức

image

Hiệu điện thế/suất điện động

1V = 1000mV (milivôn)


1V = 1 000 000μV (microvôn)

Đo bằng Vôn kế mắc song song

  1. Định luật Ôm - Ý nghĩa của đơn vị Ôm

Định luật Ôm

Ý nghĩa đơn vị Ôm

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây

image

điện trở (tính theo đơn vị Ω) cho chúng ta biết giá trị hiệu điện thế cần thiết để làm cho dòng điện 1 A chạy qua điện trở đó

  1. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, diện tích, chất liệu dây dẫn

image

R là điện trở (Ω)

/rô/ là điện trở suất (Ω.m)

l là chiều dài dây (m)

S là tiết diện dây (m2)

  1. Đặc tuyến Vôn - Ampe

Đồ thị biểu diễn cường độ dòng điện tương ứng với hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở

Hiệu điện thế V được biểu diễn trên trục x (trục hoành) bởi đây là đại lượng mà ta sẽ điều chỉnh

Cường độ dòng điện I được biểu diễn trên trục y (trục tung) bởi đây là đại lượng bị biến đổi theo khi ta thay đổi hiệu điện thế V.

Đặc tuyến Vôn - Ampe của điện trở thuần và điện trở không thuần

điện trở thuần

điện trở không thuần (bóng đèn dây tóc)

image

image

image