Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
VỆ SINH CÁ NHÂN - VSMT - Coggle Diagram
VỆ SINH CÁ NHÂN - VSMT
vệ sinh đồ dùng đồ chơi
vs đồ dùng
- bát, thìa, ca, cốc pvu ăn uống cho trẻ theo quy định:
+mỗi trẻ có bát, thìa, ca, cốc, khăn mặt kí hiệu riêng,
+đảm bảo sạch sẽ, hợp vệ sinh, an toàn
+hằng ngày, giặt khăn mặt bằng xà phòng -> phơi nắng hoặc sấy khô
+hàng tuần, hấp hoặc luộc khăn 1 lần
- bình đựng nước uống có nắp đậy, vệ sinh hàng ngày, để nơi sạch sẽ, tránh bụi bẩn
+nước k uống hết trong ngày nên đổ
+tuyệt đối k cho trẻ thò tay, uống trực tiếp vào bình đựng
- bàn ghế, đồ dùng thường xuyên lau sạch sẽ, tránh bụi bẩn
- đồ dùng vệ sinh(xô, chậu) dùng xong đánh rửa sạch sẽ, úp nơi khô ráo, gọn gàng
vs đồ chơi
- đồ chơi đảm bảo sạch sẽ, an toàn khi cho trẻ chơi
- hàng tuần nên vệ sinh đồ chơi của trẻ ít nhất 1 lần
xử lý rác, nước thải
nước thải
- hệ thống nước thải có nắp đậy, đảm bảo an toàn
- thường xuyên khơi thông cống rãnh, tránh ứ đọng, ruồi muỗi phát triển
- hàng tuần, tổng vệ sinh cống rãnh
rác
- mỗi lớp nên có 1-2 thùng rác có nắp đậy, để xa phòng trẻ
- đổ rác hàng ngày, cọ rửa thùng sau khi đổ rác
- xử lý rác đảm bảo vệ sinh, ko gây ô nhiễm
- có hố rác chung của trường, mỗi lần đổ lấp 1 lớp đất mỏng, khi đầy hố, lấp dày 15-20cm
vệ sinh cá nhân
cá nhân trẻ
a. chuẩn bị đủ đồ VSCN
*rửa tay, rửa mặt
- cbi dụng cụ rửa tay:
+vòi nước vừa tầm tay trẻ hoặc thùng nước có vòi (xô, chậu phải có gáo dội)
+xà phòng rửa tay
+khăn khô,sạch để lau tay
- chuẩn bị đầy đủ khăn mặt đảm bảo vệ sinh (1 khăn/trẻ)
*vệ sinh:
- giấy vệ sinh mềm, sạch sẽ, phù hợp với trẻ
- đủ nước sạch, đồ dùng lau, rửa cho trẻ
- lau, rửa cho trẻ sạch sẽ sau khi đi wc
- đảm bảo nvs sạch sẽ, ko hôi khai, ko ứ đọng nước bẩn sau khi trẻ đi wc
b. chăm sóc, HD trẻ VSCN
vệ sinh răng miệng
- thường xuyên nhắc trẻ uống nước và súc miệng sau khi ăn
- HD trẻ chải răng, phối hợp gđ dạy trẻ chải răng ở nhà
- tuyên truyền phụ huynh k nên cho trẻ ăn quà vặt ( nhất bánh kẹo ngọt)
- khám răng định kì -> phát hiện sớm răng sâu và chữa trị kịp thời
- tập cho trẻ ngậm miệng khi ngủ, thở bằng mũi ( miệng và răng k bị khô) -> hạn chế sâu răng
HD trẻ đi WC
- đúng nơi quy định
- dạy trẻ giữ vệ sinh cho bản thân
- giữ nhà vệ sinh sạch sẽ
- nhắc trẻ dội nước, rửa tay sau khi đi vệ sinh
vệ sinh da
- vệ sinh mặt mũi:
+HD trẻ tự lau mặt sạch sẽ trước và sau khi ăn, khi mặt bị bẩn
+HD trẻ lau mặt trước, lau xuôi về đuôi mắt
+chuyển dịch khăn sao cho da mặt luôn tiếp xúc với khăn sạch
+mùa rét cbi khăn ấm cho trẻ
- vệ sinh bàn tay:
- HD trẻ tự rửa tay và lau khô theo quy trình, đảm bảo vệ sinh
+trẻ mới vào lớp, HD trẻ từng thao tác, tập cho trẻ tự phục vụ
quần áo, giày dép
- ko để trẻ mặc quần áo ẩm ướt
+khi trẻ bị nôn, đại tiện, tiểu tiện ra quần áo; mồ hôi nhiều -> thay quần áo cho trẻ
- cởi bớt quần áo (trời nóng), mặc thêm(trời lạnh)
- nhắc phụ huynh đưa đủ tất, quần áo dự trữ thay cho trẻ khi cần
+cho trẻ mặc quần áo vải mềm, thấm mồ hôi
+dùng giày dép vừa chân, mềm, mỏng, nhẹ, có quai sau, dễ cởi, tháo
- chống nhiễm lạnh chân cho trẻ, thêm dép đi trong lớp
Y/c với GV, ng chăm sóc
Gv là ng làm gương về giữ vệ sinh, chăm sóc, bve sức khỏe để trẻ học tập và làm theo, ko làm lây bệnh sang trẻ và cộng đồng
a. vệ sinh thân thể:
- quần áo gọn gàng, sạch sẽ
+có quần áo công tác, thường xuyên mặc trong quá trình chăm sóc trẻ
+ko mặc trang phục công tác về gđ hoặc ra ngoài
- giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng, móng tay cắt ngắn
- đảm bảo bàn tay sạch sẽ:
+rửa tay bằng xà phòng trước khi cho trẻ ăn hoặc tiếp xúc với thức ăn
- sau khi đi vệ sinh, làm vệ sinh cho trẻ, quét rác hoặc lau nhà
- đồ dùng cá nhân của trẻ và gv phải riêng biệt, ko sd đồ cá nhân của trẻ
b. khám sức khỏe định kì
- nhà trường cần khám sk định kì, có biện pháp phòng bệnh với gv, CB,NV,HS theo điều lệ TMN
vệ sinh phòng, nhóm
vs phòng, nhóm
- mỗi ngày quét, lau nhà ít nhất 3 lần (trước giờ đón trẻ, sau 2 bữa ăn)
- có trẻ đái dầm khi ngủ, sau khi trẻ ngủ dậy, cần vệ sinh ngay (thấm nước tiểu bằng khăn khô rồi lau lại khăn ẩm)
- ko đi dép bẩn vào phòng trẻ
+ko đc để gia súc vào phòng trẻ
+mỗi tuần tổng vệ sinh toàn bộ phòng: lau cửa sổ, quét mạng nhện, lau bóng đèn, cọ rửa nền nhà, cọ giường, phơi chăn chiếu,...
+làm vệ sinh bên ngoài ( quét dọn sân vườn, khơi thông cống rãnh, phát bụi rậm quanh nhà,...)
thông gió
- hàng ngày, trc khi trẻ đến, cô mở cửa sổ, cửa ra vào để phòng thông thoáng
- có phòng ngủ riêng cần mở cửa để thoáng phòng trước khi trẻ ngủ
vs wc
- đảm bảo wc luôn sạch sẽ, đủ ánh sáng, ko hôi khai, an toàn, thuận tiện, thân thiện, thoải mái khi trẻ sử dụng
- tránh ứ đọng nước bẩn, nước tiểu trong wc
- hàng ngày, tổng vệ sinh trước khi ra về
- hàng tuẩn, tổng vệ sinh toàn bộ wc và xung quanh
giữ sạch nguồn nước
- cung cấp đủ nước sạch nấu ăn và sinh hoạt:
+trẻ học 1 buổi:10 lít/trẻ
+trẻ bán trú: 50-60 lít/ngày
- dụng cụ chứa nước: đảm bảo sạch, ko gây độc, có nắp đậy, dễ cọ rửa, an toàn cho người sử dụng
- tránh để nước lưu lâu ngày ( tùy loại mà cọ rửa định kì 1 tháng/lần hoặc 3 tháng/lần)
- nguồn nước sạch: nước máy
+nếu lấy từ nước giếng, mưa, suối,..: xử lý hoặc lắng lọc đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh
- đánh giá nguồn nước: nước ko màu, ko mùi, ko vị lạ
+nghi ngờ đề nghị cơ quan y tế kiểm tra