Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Khái lược lịch sử hình thành và phát triển của DLXH trên thế giới - Coggle…
Khái lược lịch sử hình thành và phát triển của DLXH trên thế giới
Một số quan điểm về DLXH
Luhman
Luhman bác bỏ mọi chủ thể của dư luận xã hội. Tức là đối với ông mọi người đều bình đẳng trước dư luận xã hội, nhóm xã hội đều có ý nghĩa như nhau.
Trong hoạt động của dư luận xã hội, vấn đề quan trọng là các chủ đề của dư luận xã hội hay những vấn đề dư luận xã hội để cập đến. Tại một thời điểm thì có rất nhiều chủ đề vấn đề xã hội khác nhau có thể cùng tồn tại, nhưng xã hội không thể quan tâm, thảo luận kỹ lưỡng về tất cả các vấn đề trong cùng một thời điểm. Như vậy chủ đề nào được chú ý nhiều hơn của xã hội đó sẽ trở thành nội dung của dư luận xã hội.
Đối với ông quan trọng ở chỗ là phải có sự chú ý đối với vấn đề nếu không có sự chú ý vấn đề sẽ bị bỏ qua. Tuy nhiên, nếu chỉ có sự chú ý đối với chủ đề thì chưa đủ hình thành dư luận xã hội
Ông cho rằng, các chủ đề của dư luận xã hội có đời sống riêng của chúng và sự phổ biến của chúng tuân thủ những quy luật đặc thù của mình vì dư luận xã hội không thuộc về các cá nhân cũng như không thuộc về nhóm tinh tú như quan điểm của Habermas.
Theo ông dư luận xã hội có mối liên hệ trực tiếp với pháp luật ông cho rằng tính pháp lý của dư luận xã hội phụ thuộc vào quyết định được đưa ra về phần mình quyết định này thì lại căn cứ vào sự chú ý của xã hội đối với chủ đề. Nếu như người dân có được sự chú ý đến một vấn đề gì đó thì điều này chứng tỏ có sự không hài hoà trong hoạt động của hệ thống pháp luật.
Habermas
Ông là người phát triển khái niệm lĩnh vực công cộng.theo habermas lĩnh vực công cộng là một vũ đài là nơi chốn thoải mái để các công dân tranh luận ,cân nhắc thiệt hơn ,thỏa thuận thống nhất và hành động.tại đây các cá nhân có thể chia sẻ quan điểm một cách tự do
Ông hi vọng tạo ra sự đối thoại bên ngoài địa hạt của chính phủ và kinh tế.
Hạn chế ngăn cản sự phóng đãng mang tính hỗn loạn của thơi hậu hiện đại.Bởi nó khôi phục các giá trị lý trí và sự tự do của thời kì khai sáng nhắm đến mục đích thực dụng
Ông hi vọng rằng có thể đưa ra phán xét mang tính dân chủ áp dụng được khắp nơi nhưng vẫn duy trì trong địa hạt thực tiễn của sự thuyết trình giữa các cá nhân
Ông thừa nhận rằng những người tham dự vào chính trị sẽ chia sẻ giả định chung về cách giao tiếp,giả định được tạo ra bởi ý niệm và ý chí là đặc trưng của nền dân chủ có từ thời khai sáng.ông liệt kê ra đặc trưng nào của tự do và bình đẳng mà cần thiết cho một tình huống phát biểu lí tưởng trong một xã hội dân chủ
Như vậy theo ông, chủ thể của dlxh không hoàn toàn là công chúng (publics) không phải toàn bộ nhân dân mad được hình thành từ những người có thể tập hợp lại tại cuộc hội họp, mitting , biểu tình....họ là người có học vấn tài sản và có khả năng tập hợp được
Dư luận xã hội liên quan trưc tiếp đến chính trị và pháp luật theo ông nếu dlxh phán xét đánh giá của công chúng thì trước hết bảo vệ sự thống trị của giai cấp tư sản .bảo vệ sự tồn tại của giai cấp tư sản
Như vậy lĩnh vực công cộng tạo ra không gian chính trị tôn trọng quyền cá nhân tăng cường cộng đồng.bởi vì sự truyền thông xảy ra trong tình huống phát biểu lý tưởng không bị thể chế ép buộc ,sự đối thoại lĩnh vực công cộng có thể tạo ra sự thảo luận dân chủ cấp cơ sở.nếu như quy tắc của habermas có thể chuyển qua internet hiện nay thì khả năng có một nền dân chủ đại diện cho cả lợi ích của cá nhân và cộng đồng tăng lên
Giai đoạn 1922
Trước những năm 30 thế kỷ 19
Thời kỳ trung đại, W Tempee là người đầu tiên đưa ra đề cương về nguồn gốc dư luận xã hội dư luận xã hội là một trong những nguồn sức mạnh của quyền lực chính trị
Thế kỷ 17 Daniel Defoe đã lập một mạng lưới cộng tác viên để tiến hành thu thập Dư luận xã hội.
Từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 18 Xô có những quan điểm nghiên cứu ảnh hưởng tới hiện nay đề cao vai trò của dư luận xã hội trong đời sống chính trị xã hội
Năm 1762, Rutsxô cho ra tác phẩm liên quan đến chính trị nhà nước của nhân dân của của nhân dân
Trước thời kỳ dư luận xã hội xuất hiện, những quan điểm về dư luận xã hội được tìm hiểu qua quan điểm của các nhà khoa học về vị thế của người dân=> vai trò dư luận xa hội được đề cao, Ngược lại vì thế người dân thấp kém bị khinh rẻ , du luận xã hội bị xem nhẹ.
Hê ghen phản đối quan điểm nhân dân lãnh đạo xã hội thông qua dư luận xã hội, Dư luận xã hội không thể dùng để điều hành quốc gia nhưng ông thừa nhận dư luận xã hội là cơ hội để công chúng phát biểu về vấn đề chung của quốc gia
Thuật ngữ dư luận xã hội suất hiện lần đầu vào thế kỷ 12 bởi nhà văn nhà hoạt động nhà nước Solsbery
Những năm 30 thế kỷ 19 tới 1922
A Comte đã quan tâm đến một số chủ đề như chú có cách thức thể hiện và vai trò của dư luận xã hội
1883 tờ báo Boston Globe đã tiến hành cầu ý kiến để thử dự đoán kết quả bỏ phiếu.
1883 tờ báo Boston Globe đã tiến hành cầu ý kiến để thử dự đoán kết quả bỏ phiếu.
1910, M. Weber chính thức đặt ra chương trình nghiên cứu chính thức xã hội học về báo chí, trong đó có đặc điểm của dư luận xã hội Đầu thế kỷ 20 là thời kỳ bùng phát các cuộc nghiên cứu, có nhiều cuộc trưng cầu diễn ra với các chủ đề khác nhau
Thời kỳ 1922 tới thế chiến thứ 2
Năm 1922 Được coi là thời điểm đánh dấu sự ra đời của xã hội học về dư luận xã hội như một chuyên ngành độc lập
Tonies Chia dư luận xã hội thành ba dạng
Rắn chắc
Là sự nhận thức phổ biến và không thể Đảo ngược của công chúng như là người mang nó đại diện cho cả dân tộc, hay nhiều khi cho toàn nhân loại. Được đặc trưng bởi các giá trị và các nguyên tắc rộng lớn, hơn là những sự kiện đang xảy ra
Lỏng
Là những ý kiến thống nhất xung quanh chủ đề nào đó, nhưng cường độ của ý kiến không mạnh bằng những ý kiến trong luồng dư luận xã hội “ rắn chắc”
Khí
Dạng dư luận xã hội không có một không gian và thời gian cụ thể. Nó lan tỏa giống như là sương mù.Nó dễ biến đổi và gắn những hành động cụ thể của cá nhân hay chính phủ
Wilson: Đề cập đến vai trò của dư luận xã hội như một yếu tố không thể thiếu của xã hội dân chủ, bên cạnh đó ông đề cập đến vấn đề bản chất dư luận xã hội, chủ thể của dư luận xã hội
Floyd Allport: Đề cập đến những nhầm lẫn trong những vấn đề của dlxh như trong sự phổ biến của dlxh, sự cá nhân hoá công chúng, sai lầm trong việc sự dụng thuật ngữ công chúng, nhầm lẫn giữa dlxh và ý kiến được trình bày trước công chúng... qua đó chúng ta có cách hiểu chính xác hơn về dlxh
Gallup: Đánh dấu một bước chuyển quan trọng của nghiên cứu về dlxh qua đó các nghiên cứu dlxh đã hướng nhiều hơn vào những vấn đề ứng dụng. nghiên cứu dlxh trở thành một dịch vụ đem lại lợi nhuận tại các nước tư bản phát triển