Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
BỆNH LAO - Coggle Diagram
BỆNH LAO
Triệu chứng
thời kì ủ bệnh
giai đoạn tiền dị ứng( vi khuẩn lao vào cơ thể 2-10 tuần, chưa có biểu hiện gì
thời kì phát bệnh
biểu hiện cấp tính
- trẻ sốt cao 39-40 độ C, co giật, nôn
+sốt kéo dài trên 3 tuần,
+trẻ li bì, ho nhiều, có đờm,
+phổi có nhiều tiếng ran ẩm,
+giác mạc có thể bị phỏng nước do phản ứng với vi khuẩn lao
- hồng ban nút:
- nốt nằm ở hạ bì, chắc, lúc đầu màu đỏ, sau màu tím như bị va đập
+đau tự nhiên hoặc đau khi bị sờ nắn
+nốt tập trung ở mặt trước cẳng chân
+mất đi sau khoảng 10 ngày, có thể xuất hiện lại đợt khác
- viêm kết mạc, giác mạc, phỏng nước:
+đám tổn thương đỏ nằm ở nơi tiếp giáp giữa củng mạc - giác mạc
+tạo thành sẹo hoặc loét
biểu hiện từ từ
- trẻ sôt thất thường, kéo dài 3 tuần ko rõ nguyên nhân
- ho lâu ngày gây đau ngực
- hạch vùng cổ to, nhiều, kéo dài
- ko tăng cân hay sụt cân: ăn kém, vã mồ hôi trộm, toàn thân suy kiệt, da xanh, ko hồi phục sau nhiễm trùng, nhất là sau sởi, ho gà
- xét nghiệm: phản ứng mantoux dương tính
- Xquang phổi có phức hợp sơ nhiễm:
+ổ loét sơ nhiễm: đường kính 5-20mm, bờ ko rõ, tròn ko đều, nằm dưới thùy, dưới phổi phải
+viêm hạch trung thất: hạch mở, tròn, bầu dục, đường kính lớn hơn ổ viêm, hạch mờ
+đường bạch huyết: vết mờ nối liền ổ loét và hạch, giống hình quả chủy hay quả tạ
Điều trị
chế độ chăm sóc
- thấy trẻ có triệu chứng lâm sàng -> đưa trẻ đến chuyên khoa lao làm xét nghiệm và chụp tim phổi để xác định chuẩn đoán
+dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ theo nguyên tắc phối hợp thuốc, đúng liều lượng, đủ thời gian, thường xuyên, liên tục (6-9 tháng tùy trường hợp)
- chế độ ăn tốt: ăn đầy đủ chất, VTM và pro để tăng sức đề kháng
- chăm sóc, vệ sinh, giữ gìn ko để trẻ bị lạnh, bội nhiễm, thêm các vi khuẩn khác để làm bệnh nặng thêm
- tinh thần trẻ thoải mái, tránh gây căng thẳng ko cần thiết
thuốc
- dạng sơ nhiễm ko nhiều triệu chứng, dùng isoniazit 10mg/kg/ngày, uống 1 năm
- thường xuyên theo dõi tiến triển của bệnh
- biểu hiện nặng hơn -> điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ
Nguyên nhân
- do nhiễm vi khuẩn lao (mycobacterium) gây ra
- trẻ em, lây từ người lớn bị lao, do trẻ tiếp xúc, hít phải giọt tiết ở mũi, họng có chứa vi khuẩn lao
- ổ lao đầu tiên xuất hiện ở phổi
yếu tố thuận lợi:
- tuổi nhỏ
- trẻ ko đc tiêm phòng lao (BCG)
- trẻ đc tiêm vắc xin nhưng tiếp xúc nguồn lây mạnh vẫn có khả năng lây bệnh, hiệu quả phòng lao của BCG chỉ 80%
- tình trạng dinh dưỡng, vệ sinh kém
- trẻ mắc bệnh làm giảm sức đề kháng ( bị sởi, ho gà, tiêu chảy kéo dài, SDD)
Khái niệm
- là bệnh nhiễm khuẩn lây truyền
+nguồn lây chủ yếu ở bệnh nhân gây phổi, ho khạc đờm có vi khuẩn lao
+lây từ người bệnh sang người lành qua tiếp xúc
+lây qua đường hô hấp
- có tính chất xã hội
+tỉ lệ mắc và tử vong cao trong cộng đồng, nhất là các nước đang phát triển.
- bệnh lao tăng hay giảm phụ thuộc điều kiện kinh tế,xã hội
+chế độ xã hội, mức sống, hoàn cảnh sinh hoạt
+các hiện tượng xã hội như thiên tai, chiến tranh, nước có tỷ lệ HIV cao cũng làm gia tăng bệnh lao
- trẻ có thể gặp lao bẩm sinh:
+gặp khi mẹ mang thai, vi khuẩn lao theo đường máu từ mẹ đến thai nhi
+thai nhi hít phải nước ối có vi khuẩn lao ở những bà mẹ bị lao tại bộ phận sinh dục
- bệnh lao diễn biến qua 2 giai đoạn: nhiễm lao và lao bệnh
- phần lớn trẻ em mắc lao sơ nhiễm
Phòng bệnh
- cách ly trẻ bị lao, kể cả đồ dùng cá nhân
- ko cho trẻ tiếp xúc, sống cùng ông bà có nghi lao (ho kéo dài)
+ko để người già, sức khỏe yếu trông trẻ
- gv phải đc kiểm tra sức khỏe định kì để phát hiện kịp thời bệnh sớm
+phát hiện cô có lao, tuyệt đối ko đc tiếp xúc với trẻ dưới bất kì hình thức nào
- trẻ bú mẹ, mẹ bị lao vẫn cho con bú nếu sức khỏe mẹ ko quá yếu, phải điều trị thuốc isoniazit 10mg/kg/ngày trong 3 tháng; kiểm tra định kì
- cho trẻ ăn uống đầy đủ, luyện tập thường xuyên, nhất là trẻ sau khi bị sởi, ho gà
+sau khi bị các bệnh này trẻ dễ bị lao
- tiêm chủng BCG cho mọi trẻ trong tháng đầu mới đẻ, cho trẻ chưa bị nhiễm lao
Tiến triển
tốt
- nếu trẻ khỏe, miễn dịch tốt
- phần lớn trẻ bị sơ nhiễm ổn định, khỏi tự nhiên
xấu
- 1 số ít trẻ ko khỏi, trở thành lao sau khi bị sơ nhiễm
+lao phổi: lao màng phổi, tràn dịch màng phổi, phế quản, phế viêm lao, lao kê
+lao hạch:các hạch to, có chất bã đậu
+lao toàn cơ thể(hay gặp trẻ 2 tuổi): các bộ phận cơ thể bị tổn thương: gan, tim, thận, não, màng tim
+lao màng não: trẻ sốt, co giật, dấu hiệu màng não dương tính
+lao xương, lao khớp, lao cột sống