Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Bộ truyền trong (bánh răng trụ răng nghiêng) - Coggle Diagram
Bộ truyền trong (bánh răng trụ răng nghiêng)
1. Chọn vật liệu chế tạo bánh răn
g
1.1. Thỏa mãn độ bền, có tính cắt gọt cao
1.2. Có hai loại:
1.2.1. Loại1: Thép cacbon và thép hợp kim
1.2.1.1. Nhóm 1: Độ cứng bề mặt < 350 HB -> có thể chịu tải nhỏ và trung bình
1.2.1.2. Nhóm 2: Độ cứng bề mặt > 350 HB -> có thể chịu tải lớn, kích thước nhỏ
1.2.2. Loại 2: Gang xám và gang cầu
Dùng chees tạo bánh răng kích thước lớn, để hở và không bôi trơn bằng dầu
2. Xác định ứng suất cho phép
2.1. Ứng suất tiếp xúc cho phép
2.2. Ứng suất uốn cho phép
3. Chọn sơ bộ hệ số tải trọng K
3.1. Trị số nhỏ dùng cho bộ truyền chế tạo bằng vật liệu có khả năng chạy mòn, bộ truyền có vận tốc thấp
3.2.
4. Chọn hệ số chiều rộng răn
g
4.1. Xác định theo hệ số
4.1.1. Lần lượt các bộ truyền chịu tải nhỏ, trung bình, lớn
5. Xác định khoảng cách trục A
Kiểm nghiệm
Khoảng cách trục A
6. Vận tốc vòng và chọn cấp chính xác
6.1. Vận tốc vòng
6.2. Cấp chính xác
6.2.2. Cấp 7 -> Cấp chính xác bé hơn hoặc bằng 20 m/s
6.2.1. Cấp 8 -> Cấp chính xác bé hơn hoặc bằng 9 m/s
6.2.1. Cấp 6 -> Cấp chính xác bé hơn hoặc bằng 30 m/s
6.2.1. Cấp 9 -> Cấp chính xác bé hơn hoặc bằng 5 m/s
7. Định chính xác hệ số tải trọng K và khoảng cách trục A
Hệ số tải trọng K ->
Khoảng cách trục A ->
11. Định các thông số hình học, xác định kích thước chủ yếu của các bánh răng
10. Kiểm nghiệm sức bền bánh răng khi chịu tải đột ngột
10.1. Kiểm nghiệm ƯSTX
10.2. Kiểm nghiệm ƯSUon
9. Kiểm nghiệm sức bền uốn của răng
9.1. Thiết kế bộ truyền
9.2. Kiểm nghiệm bộ truyền
8. Modun, số răng, chiều rộng bánh răng, góc nghiêng của răng
8.1. Bánh răng trụ
8.2. Số răng bánh dẫn (bánh trụ răng nghiêng)
8.3 Góc nghiêng của răng
8.4. Chiều rộng bánh răng
12. Lực tác dụng
12.1. Lần lượt lực vòng, lực hướng tâm, lực dọc trục
12.2. Momen xoắn