Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Cuộc khai thác thuộc địa của Pháp - Coggle Diagram
Cuộc khai thác thuộc địa của Pháp
TÁC ĐỘNG
Về kinh tế
Tích cực
xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân
Thành thị theo hướng hiện đại ra đời, bước đầu làm xuất hiện nền kinh tế hàng hoá.
Xây dựng được hệ thống giao thông vận tải.
Tiêu cực
Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt
Nông nghiệp lạc hậu, dậm chân tại chỗ
Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, mất cân đối, thiếu hẳn công nghiệp nặng.
--> kinh tế VN lạc hậu, phụ thuộc vào Pháp
Về xã hội
Xuất hiện những giai cấp,tầng lớp mới
Giai cấp tư sản: hình thành từ khai thác lần 1(tầng lớp), sau chiến tranh 1 phát triển thành giai cấp và phân hóa thành 2 bộ phận:
Tư sản mại bản: nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp gắn chặt quyền lợi vs Pháp--> đối tượng cần đánh đổ của CM
Tư sản dân tộc: bị Pháp chèn ép, ít nhiều có tinh thần yêu nước nhưng bấp bênh dao động, dễ cải lương thỏa hiệp ---> sau này là lực lượng của CM
Tiểu tư sản tri thức bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do, có tri thức, cuộc sống bấp bênh nhưng có ý thức, tinh thần dân tộc--> tích cực tham gia cuộc vận động đầu tk XX
Công nhân: ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lần 1, xuất thân phần lớn từ nông dân, bị bóc lột nặng nề, tinh thần CM triệt để, đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến --> trở thành lực lượng tiên phong lãnh đạo CM VN thực hiện nhiệm vụ đánh Pháp giành độc lập, đánh pk giành ruộng đất dân cày
DD: Có 3 dd chung vs tgioi:
Đại diện cho ptsx tư bản chủ nghĩa là lực lương sx tiến bộ nhất lúc đó
Sống tập trung, ý thức tổ chức kỉ luật cao--> tinh thần đoàn kết lớn
Dễ tiếp thu lí luận chủ nghĩa Mác Lênin
3 DD riêng của công nhân VN
Chịu 3 tầng áp bức bóc lột: thực dân, địa chủ, tư sản
Xuất thân phần lớn từ nông dân-->tạo đk thuận lợi cho mối liên minh công nông hình thành sau này
Kế thừa, tiếp thu truyền thống yêu nước của dân tộc
--> Công nhân nhanh chóng trở thành lực lượng lãnh đạo VN theo khuynh hướng tiến bộ
Giai cấp cũ
Địa chủ
Đại địa chủ
Quyền lợi gắn liền với Pháp, được Pháp dung dưỡng, ngày càng đông-->
đối tượng cần đánh đổ
của cách mạng
Trung và tiểu địa chủ
Ít nhiều có tinh thần yêu nước, sau này là lực lượng trung gian để CM lôi kéo về phía mình, trở thành lực lượng của CM
Nông dân
Đông đảo nhất(hơn 90%) vừa bị đế quốc và pk cướp đoạt ruông đất--> bần cùng hóa, ko có lỗi thoát--> ý thức dân tộc sâu sắc
Giống nhau
Mục tiêu
Khai thác tài nguyên thiên nhiên và bóc lột sức lao động của nhân dân thuộc địa
Biến nước ta thành thị trường rộng lớn và độc chiếm của nước Pháp
Biện pháp
Bóc lột sức lao động nhân dân, tăng các loại thuế khóa
Dùng chính sách nô dich, ngu dân
Hệ quả
Làm kinh tế Vn ngày càng
kiệt quệ,què quặt, mất cân đối
phụ thuộc vào nền kinh tế của Pháp
Nội dung
Pháp đều tập trung chủ yếu vào nông nghiệp, hạn chế phát triển công nghiệp nặng, chỉ tập trung khai thác mỏ than
Tác động
Kinh tế
Phương thức sx tư bản chủ nghĩa du nhập vào VN; kinh tế Vn từ hình thái pk chuyển thành hình thái kinh tế tư bản chủ nghĩa
Xã hội
Xã hội Vn phân hóa giai cấp sâu sắc, làm mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp gay gắt
Khác nhau
Hoàn cảnh
Lân 1: sau khi thực hiện bình định nước ta, lúc đó Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa nên nhu cầu về khai thác thuộc địa, thị trường là rất lớn
Lần 2: Sau thế chiến thứ I, Pháp là nước thắng trận nhưng thiệt hại nặng nề
Mục đích
Lần 1:
Khai thác nguồn tài nguyên phong phú
Bóc lột sức lao động của nhân dân
Biến VN thành thị trường tiêu thụ của Pháp
Lần 2
Bù đắp thiệt hại sau Thế chiến thứ I
Lấy lại vị thế trong hệ thống tư bản chủ nghĩa
Nội dung
Nông nghiệp
Lần1: Chú trọng cướp ruộng đất lập đồn điền
Lần 2: cướp ruộng đất nhưng đầu tư lơn đến 400 tỷ franc, nhiều công ty cao su lớn ra đời
Công nghiệp( hạn chế pt công nghiệp nặng)
Lần1: Chủ yếu khai mỏ(than)
Lần2: Mở mang phát triển công nghiệp nhẹ
Giao thông vận tải
Lần1: Tập trung để phục vụ khai thác và đàn áp
Lần2: Phát triển mạng lưới đô thị
Thương nghiệp
Lần 1: Độc quyền sx và xuất khẩu hàng hóa
Lần 2: Ngoại thương phát triển, giao thương buôn bán đẩy mạnh
Tài chính
Lần2: Ngân hàng Đông DƯơng nắm toàn quyền chỉ huy nền tài chính của Đông Dương, phts hành tiền giấy và cho vay lãi, tăng thuế( gấp 3 lần so vs đợt 1)
Văn hóa giáo dục
Triệt để chính sách ngu dân, nô dịch
Mở trường đào tạo tay sai
Du nhập những văn hóa phẩm độc hại, khuyến khích những hủ tục, mặt trái của văn hóa--> suy yếu tinh thần đoàn kết, đấu tranh của nhân dân ta
Tác động
Lần 1:
Kinh tế
Phương thức sx tư bản chủ nghĩa bắt đầu du nhập vào VN
Xã hội
XH bắt đầu có sự phân chia giai cấp
Lần 2
Kinh tế ( què quặt, mất cân đối, lệ thuộc vào Pháp)
Hình thái kinh tế chuyển dổi rõ rệt, từ pk-->tư bản
Xã hội
Xã hội có sự phân hóa rõ rệt và sâu sắc về giai cấp
Xuất hiện những giai cấp mới
Quy mô
Lần1: Quy mô còn nhỏ, chưa ồ ạt
Lần 2: Tốc độ nhanh, quy mô lớn gấp nhiều lần
Kết quả
Mâu thuẫn dân tộc VN><Pháp; giai cấp nông dân><địa chủ pk ngày càng gay gắt