BÀI 5: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
I. KHÁI NIỆM
II. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO VUÔNG GÓC ĐỀU
IV. CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
III. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO XIÊN GÓC CÂN
1. Thế nào là hình chiếu trục đo?
2. Thông số cơ bản của hình chiếu trục đo
a) Góc trục đo
b) Hệ số biến dạng
- Thông số cơ bản
a) Góc trục đo
b) Hệ số biến dạng
Là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu song song
Trong phép chiếu trên, hình chiếu của các trục tọa độ là các trục O'X, O'Y và O'Z' gọi là trục đo. Góc giữa các trục đo: góc X'O'Y', góc Y'O'Z' và góc X'O'Z' gọi là các góc trục đo
Là tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên hệ trục tọa độ với độ dài thực của đoạn thẳng đó
p=q=r
Góc X'O'Y' = góc Y'O'Z' = góc X'O'Z' = 120 độ
1. Góc trục đo
2. Hệ số biến dạng
Góc X'O'Z' = 90 độ, góc X'O'Y' = Y'O'Z' = 135 độ
Là tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục tọa độ với độ dài thực của đoạn thẳng đó
Góc trục đo và hệ số biến dạng là hai thông số cơ bản của hình chiếu trục đo. Trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng hai loại hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục đo xiên góc cân
2. Hình chiếu trục đo của hình tròn