Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương 1 - Coggle Diagram
Chương 1
các giai đoạn phát triển của
chủ nghĩa xã hội khoa học
Lenin vận dụng và phát triển của CNXHKH trong thời kỳ mới
thời kỳ trước CMT10
thời kỳ sau CMT10
sự vận dụng và phát triển sáng tạo của CNXHKH từ sau khi Lenin qua đời đến nay
sự vận dụng và sáng tạo trên thế giới
sự vận dụng sáng tạo ở Việt Nam
C.Mác và P.Ăng gen phát triển CNXHKH
thời kì 1848 đến 1871
thời kì sau 1871 đến 1895
đối tượng, phương pháp và ý nghĩa nghiên cứu của cnxhkh
đối tượng nghiên cứu của CNXHKH
là những qui luật, tính qui luật chính trị-xã hội của quá trình phát sinh hình thành phát triển của hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp là cnxh, những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, con đường và hình thức, phương thức đấu tranh cách mạng của GCCN và nhân dân lao động nhằm thực hiện thực hóa sự chuyển biến từ CNTB lên CNTS
Phương pháp nghiên cứu của CNXHKH
phương pháp kết hợp lịch sử - logic
phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị -
xã hội dựa trên các điều kiện KT-XH cụ thể
phương pháp so sánh
phương pháp nghiên cứu liên ngành
ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXHKH
về mặt lý luận: trang bị những nhận thức chính trị-xã hội và phương pháp luận khoa học về quá trình phát triển tất yếu của lịch sử nhân loại
về mặt khoa học thực tiễn: đưa ra các dự báo khoa học có tính qui luật từ đó tổng kết, vận dụng sáng tạo vào thực tiễn trong quá trình xây dựng CNXH
kn chủ nghĩa xã hội khoa học
nghĩa rộng: CNXHKH là chủ nghĩa mác lê nin
nghĩa hẹp: là 1 trong 3 bộ phận hợp thành chủ nghĩa mác lê nin
sự ra đời của cnxhkh
hoàn cảnh ra đời của cnxh
điều kiện kinh tế - xã hội
sự phát triển của chủ nghĩa tư bản và phương thức sản
xuất tư bản chủ nghĩa
sự phát triển của chủ nghĩa tư bản và phương thức sản
xuất tư bản chủ nghĩa
LLSX (XHH) >< QHSX (THTNTLSX) biểu hiện bằng các
cuộc khủng khoảng kinh tế(1825,1836,1847,1857)
sự phát triển của phong trào công nhân
giai cấp công nhân đã có sự phát triển về số lượng và
chất lượng
GCCN >< GCTS
cuộc khởi nghĩa CN Dệt ở thành phố Xiledi (đức) 1844
phong trào Hiến Chương của công nhân Anh (1836-
1848)
Cuộc khởi nghĩa CN dệt ở thành phố Lion (Pháp) 1831
và 1834
tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận
tiền đề khoa học tự nhiên
định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
thuyết tế bào
thuyết tiến hóa
tiền đề tư tưởng lý luận
triết học Cổ điển đức
kinh tế chính trị cổ điển Anh
CNXHKT - phê phná Pháp
vai trò của các mác và p ăng ghen
Tuyên ngôn Đảng cộng sản - đánh dấu sự ra đời của CNXHKH
chỉ ra một cách khoa học con đường để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử, mục tiêu cuối cùng là giải phóng dân tộc, giải phóng con người
cương lính chính trị, kim chỉ nam cho phong tròa cộng
sản và công nhân quốc tế
đánh dấu sự ra đời những quan điểm cơ bản nhất của
CNXHKH
ba phát kiến vĩ đại của C. Mác -và P.Ăng ghen
chủ nghĩa duy vật lịch sử
học thuyết giá trị thặng dư
học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai
cấp công nhân
sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị
sự chuyển biến lập trường triết học: CNDT --> CNDV
sự chuyển biến lập trường chính trị: DCTS --> CSCN