Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 3: ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ TIẾN…
CHƯƠNG 3:
ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
VÀ TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI (1975 - 2018)
I. LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC XD CNXH VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC (1975-1986)
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng
các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế 1982-1986
a. Đại hội V của Đảng (3/1982)
Họp tại Hà Nội, từ ngày 27 đến ngày 31-3-1982.
NHẬN ĐỊNH TÌNH HINH: đang ở chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội với những khó khăn về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
CHẶNG ĐƯỜNG ĐẦU TIÊN: Phát triển mạnh Nông nghiệp, coi NN là mặt trận hàng đầu
2 NHIỆM VỤ CHIẾN LƯỢC
xây dựng thành công CNXH
bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt nam
XHCN.
b)Các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế
Hội nghị Trung ương 6 (7-1984): Tập trung giải quyết một số vấn đề cấp bách về phân phối và lưu thông
Hội nghị Trung ương 7 (12-1984): Xác định kế hoạch năm 1985 phải tiếp tục coi sản xuất nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, trước hết là sản xuất lương thực, thực phẩm
Hội nghị Trung ương 8 khoá V (6-1985) – bước đột phá thứ hai:
Xóa bỏ chế độ bao cấp
Lấy giá lương tiền là khâu đột phá để chuyển sang cơ chế hạch toán, kinh doanh XHCN
Hội nghị Bộ Chính trị khoá V (8-2986): Hội nghị Bộ Chính trị khoá V (8-2986)
Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc 1975-1981
b)Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV
Họp từ ngày 14 đến ngày 20-12-1976, tại Hà Nội.
Nêu lên ba đặc điểm lớn của cách
mạng Việt Nam trong giai đoạn mới;
Xác định đường lối chung của CM XHCN trong giai đoạn mới của nước ta;
Đường lối xây dựng, phát triển kinh tế
Phương hướng, nhiệm vụ của kế hoạch phát triển kinh tế và văn hoá (1976-1980)
Hội nghị Trung ương 6 (8-1979) được coi là bước đột phá đầu tiên đổi mới kinh tế của
Đảng
a)Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước
Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, Tổ quốc hoàn toàn độc lập
Từ quá độ lên XHCN -> nhiệm vụ đầu tiên, bức thiết nhất: thống nhất về mặt nhà nước -> Cụ thể: thống nhất chính quyền Nam - Bắc
Miền bắc: CP VN Dân chủ Cộng hòa; Miền nam: CP CM lâm thời Cộng hòa miền Nam VN
25/4/1976, tiến hành cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung của nc
KỲ HỌP THỨ NHẤT CỦA QUỐC HỘI
NƯỚC VIỆT NAM THỐNG NHẤT (24/6 - 3/7/1976)
Đặt tên nước: CHXHCNVN, Quốc kỳ, quốc huy, quốc ca
Chủ tịch nước: Tôn Đức Thắng; Chủ tịch Quốc hội: Trường Chinh; Thủ tướng CP: Phạm Văn Đồng
II. LÃNH ĐẠO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI, ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ (1986-2018)
Đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội (1986-1996)
a)Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
và thực hiện đường lối đổi mới toàn diện.
Đại hội VI(12/1986)
Đánh giá thành tựu, nghiêm túc kiểm điểm, chỉ rõ những sai lầm, khuyết điểm 1975-1986
Đặc biệt là trên lĩnh vực kinh tế là bệnh chủ quan duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội, chạy theo nguyện vọng chủ quan
Nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật
Đổi mới cơ chế quản lý, xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu, hành chính, bao cấp chuyển sang hạch toán, kinh doanh, kết hợp kế hoạch với thị trường
thực hiện đường lối đổi mới toàn diện
5 phương hướng lớn phát triển kinh tế ĐH VI
Nhiều thành phần kinh tế
Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
Điều chỉnh cơ cấu đầu tư
Mở rộng kinh tế đối ngoại
Bố trí lại cơ cấu sản xuất, tập trung vào nông nghiệp với Ba chương trình: Lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu
b)Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
và Cương lĩnh xây dựng đất nước trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Có 6 đặc trưng cơ bản
Nêu ra 5 bài học lớn.
Văn kiện có tầm nhìn 10 năm, đó là “Chiến lược ổn
định và phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2000”,
Mục tiêu tổng quát đến năm 2000 là ra khỏi khủng hoảng, ổn định tình hình kinh tế-xã hội, phấn đấu vượt qua tình trạng nước nghèo và kém phát triển
Họp tại Hà Nội, từ ngày 24 đến ngày 27-6-1991.
Tổng kết bài học bước đầu qua 5 năm đổi mới
Mục tiêu tổng quát của 5 năm tới (1991-1996)
Về đối ngoại
: mở rộng quan hệ đối ngoại, với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị-xã hội
Về đổi mới và chỉnh đốn Đảng
: Lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động.
Về kinh tế
: Tiếp tục coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, gắn với công nghiệp chế biến, phát triển toàn diện kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới.
Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế 1996-2018
a. Đại hội Đảng lần thứ VIII 1996-2001
6 bài học chủ yếu qua 10 năm đổi mới
6 quan điểm về công nghiệp hoá
b.Đại hội IX (2001)
Mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH là
Văn hóa Việt Nam là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Xác định rõ những nội dung cơ bản Tư tưởng Hồ Chí Minh
Đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, thực hiện nhất quán đường lối độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá
Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010
c. Đại học đại biểu toàn quốc lần thứ X
3 nội dung mới
Lấy mục tiêu giữ vững độc lập, thống nhất, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh làm điểm tương đồng, tìm sự đồng thuận cho toàn dân tộc
Đẩy mạnh CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức; chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.
Xem xây dựng, chỉnh đốn Đảng là nhiệm vụ then chốt hàng đầu và cho phép đảng viên làm kinh tế tư nhân
d. Đại hội XI (2011)
Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Quá độ lên CNXH ở nước ta
Những định hướng lớn về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại
Quá trình cách mạng và những bài học kinh nghiệm
Hệ thống chính trị và vai trò lãnh đạo của Đảng
e)Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII
(1/2016)
Nêu mục tiêu, nhiệm vụ tổng quát
phát triển đất nước 5 năm 2016-2021
Đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước...
Rút ra 5 bài học kinh nghiệm
Tổng kết 30 năm đổi mới (1986-2016)
Thành tựu,
kinh nghiệm của công cuộc đổi mới
a)Thành tựu của sự nghiệp đổi mới
b)Hạn chế