Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
ĐIỀU TRỊ KHÔNG DÙNG THUỐC ĐTĐ TYPE 2 - Coggle Diagram
ĐIỀU TRỊ KHÔNG DÙNG THUỐC
ĐTĐ TYPE 2
1. Giáo dục bệnh nhân
Đối với ĐTĐ type 2, nhất là người trẻ tuổi hơn: tiết thực, vận động thể lực là lựa chọn đầu tiên
1.1. Tiết thực
(1) Chế độ ăn cho người thừa cân phải cân đối, không sử dụng
glucose hấp thu nhanh
(2)
Mục tiêu
: giảm 5-10% cân nặng ban đầu
(3)
Việc đầu tiên:
thay đổi thói quen ăn uống sai (ăn nhiều lần, ăn vặt)
(4)
Chuẩn bị bữa ăn
cần quan tâm (5)
Cân nặng BN
HĐ thể lực hiện tại
Thói quen ăn uống
Văn hóa ăn uống
Công việc
(5)
Khẩu phần ăn hàng ngày
Giảm calo ở BN béo phì (<20 kcalo/kg/ngày)
Duy trì calo ở BN trọng lượng bt (30)
Tăng calo ở BN gầy (40)
(6)
Tôn trọng cân bằng giữa 3 loại
Glucid
(4)
50-55% khẩu phần calo hằng ngày (thấp hơn ở BN
tăng tri máu OR béo phì nặng)
Được dùng trái cây, nhưng hạn chế
Đường chậm làm tăng đường sau ăn vì hấp thu chậm
Hạn chế đường đơn (hấp thu nhanh)
Lipid
: 30-35% khẩu phần calo hằng ngày, ưu tiên dầu thực vật
Protid
: 20%
(7)
Bia rượu
Có thể chấp nhận với lượng vừa
Với điều kiện phải tính calo/ngày: 1g rượu = 7 calo
Không nên dùng khi đói, dễ hạ G máu do nhiễm độc rượu mạn
1.2. Vận động, tập thể dục
(1) Lợi ích
(4)
Giảm tần suất ĐTĐ typ 2 ở nhóm nguy cơ cao
Cải thiện đề kháng insulin
Cải thiện HA khi gắng sức
Gia tăng khối cơ, giảm khối mỡ (mà không làm thay đổi cân nặng đáng kể, cả khi chưa chỉnh chế độ ăn)
(2) Cách thức tập luyện
(4)
Khuyến cáo phối hợp
bài tập sức bền
: đi bộ, xe đạp, bơi &
bài tập tăng trở kháng
=> cường độ phù hợp
BT cường độ vừa:
40-60% VO2max + time >30p
BT cường độ cao
: >60% VO2max => BN ra nhiều mồ hôi, tăng nhịp thở
Nên xen kẽ BT cường độ vừa, ngắn
Nhịp tim
: Cường độ phải phù hợp, không nên vượt quá 50-70% nhịp tim tối đa theo lý thuyết (TS tim tối đa = 220 - tuổi)
VD: tự lấy ở BN 50 tuổi
(3) Thời gian tập luyện
Ít nhất 30p mỗi ngày, khoảng nghỉ <10p
Mục tiêu ít nhất
: 150p, 3 buổi mỗi tuần, không nghỉ quá 2 ngày
Hạn chế tĩnh tại
Khuyến khích đi bộ, xe đạp, lên cầu thang
(4) CCĐ
BMV chưa ổn định
PDR, NPDR nặng: không tập =>
nguy cơ xuất huyết dịch kính, bóc tách võng mạc
(5) Theo dõi
(6)
Hướng dẫn BN TD
G máu trước và sau tập
Chú ý
Hạ G máu khi mới tập trở lại OR cường độ thay đổi
BN luôn có sẵn đường bên cạnh => dùng ngay khi nghi hạ G máu
Lợi ích bài tập sức bền rõ nhất sau bữa ăn
Dép và chân
: mang dép phù hợp, tự thăm khám chân, khi tổn thương => không tạo áp lực lên bàn chân đó
HĐ thể lực => xh albumin niệu vi thể thoáng qua nhưng không làm bệnh thận ĐTĐ tiến triển
1.3. Tự theo dõi G máu ở ĐTĐ type 2
(1) Lợi ích
Biết được yếu tố ảnh hưởng thay đổi G máu
Thử G máu sau ăn => rất hữu ích + đánh giá ảnh hưởng của bữa ăn lên G máu
(2) Số lần thử
=> Quyết định thời điểm thử
Thử 1 lần/ngày
Đối tượng:
Đạt mục tiêu điều trị
OR chỉ áp dụng tiết thực, vận động
Cách thử:
Mỗi ngày 1 thời điểm khác nhau (trước OR sau bữa ăn)
Thử 2 lần/ngày
Đối tượng
Dùng thuốc uống
Chỉ chích Insulin 1 lần/ngày
Cách thử
Thử G máu trước và 2h sau ăn của cùng 1 bữa ăn trong 3 ngày liên tiếp
Sau đó tương tự với bữa ăn khác
Ngoài ra: nên thử vào ngủ tối, máu đói vào sáng hôm sau (1 lần/tuần)
Ghi lại loại, lượng thức ăn tương ứng mỗi lần thử
Thử 3 lần/ngày
Đối tượng
: chích Insulin nhiều mũi/ngày
Cách thử:
trước và sau ăn 2h, thử trước ăn trong bữa kế tiếp
Ghi lại loại, lượng thức ăn mỗi bữa