Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương 4: cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường - Coggle…
Chương 4: cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường
Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường
Khái niệm độc quyền
là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, nắm trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa, có khả năng định ra giá cả độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao
sinh ra từ cạnh tranh tự do
làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng, gay gắt hơn
các loại cạnh tranh độc quyền
cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau
cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền trong cùng một ngành, kết thúc bằng sự thỏa hiệp hoặc bằng sự phá sản của một bên cạnh tranh
cạnh tranh giữa các tổ chức cạnh tranh khác ngành có liên quan với nhau về nguồn lực đầu vào
cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền
giành lợi thế trong hệ thống
các thành viên cạnh tranh nhau chiếm tỷ lệ cổ phần khống chế, từ đó chiềm địa vị chi phối và phân chia lợi ích có lợi hơn
cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các doanh nghiệp ngoài độc quyền.
độc quyền mua nguyên liệu đầu vào
độc quyền tín dụng
độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường
lí luận lê nin
Nguyên nhân hình thành và tác động
Nguyên nhân hình thành
trong điều kiện phát triển của khoa học kỹ thuật, cùng với sự phát triển của các quy luật kinh tế: quy luật giá trị thặng dư, quy luật tíc lũy, tích tụ
làm biến đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tập trrung sản xuất quy mô lớn
cạnh tranh gay gắt làm cho doanh nghiệp vừa và nhỏ bị phá sản hàng loạt, doanh nghiệp lớn tồn tại nhưng cũng bị suy yếu
tăng cường tích tụ, tập trung sản xuất, liên kết với nhau thành doanh nghiệp quy mô ngày càng to lớn
cuối thế kỷ XIX, thành tựu khoa học sản xuất: lò luyện kim mới, máy móc ra đời: động cơ điện động cơ ddiexzzeen, phương tiện vận tải mới : xe tải, tàu điện,....
xuât hiện các ngành sản xuất mới với quy mô lớn
cuộc khủng hoảng kinh tế 1873 trong toàn bộ thế giới tư bản chủ nghĩa làm phá sản doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp lớn tồn tại
tiếp tục tích tụ và tập trung sản xuất hình thành các doanh nghiệp có quy mô lớn
sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới tác động cảu tiến bộ khoa học kỹ thuật
đẩy nhanh quá trình tích tụ
tập trung sản xuất hình thành các doanh nghiệp có quy mô lớn
phát triển hệ thống tín dụng trở thành đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất
hình thành và phát triển công ty cổ phần => tạo điều kiện ra đời các tổ chức độc quyền
các tổ chức độc quyền xuất hiện thì ấn định giá cả độc quyền mua, độc quyền bán để thu lợi nhuận độc quyền cao
lợi nhuận độc quyền: là lợi nhuận thu được cao hơn lợi nhuận bình quân, do sự thống trị của các tổ chức độc quyền đem lại
giá cả độc quyền: giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt trong mua và bán
tác động của độc quyền đối với kinh tế
tích cực
độc quyền làm tăng năng suất lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh của bản thân tổ chức độc quyền
ưu thế về vốn áp dụng
công nghệ sản xuất mới, hiện đại
phương pháp sản xuất tiên tiến hiện đại
thành tựu kỹ thuật
tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất
độc quyền tạo ra khả năng to lớn trong việc nghiên cứu và triển khai các hoạt động kỹ thuật, thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật
phụ thuộc vào mục đích kinh tế của các tổ chức độc quyền trong nền kinh tế thị trường
tiêu cực
đặc điểm