Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương 3 KĨ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG, Mặt tròi là nguồn bức xạ vô tận đối…
Chương 3 KĨ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
Các yếu tố có hại đến sức khỏe, gây bệnh nghề nghiệp
Vi khí hậu trong sản suất
Điều hòa thân nhiệt ở người
Điều hòa hóa học
Điều hòa sinh học
ảnh hưởng của vi khí hậu đến cơ thể
Ảnh hưởng của vi khí hậu lạnh
Lạnh làm cơ thể mất nhiều nhiệt, nhịp tim, nhịp thở giảm và tiêu thụ ôxy tăng Trong điều kiện vi khí hậu lạnh dễ xuất hiện một số bệnh viêm dây thần kinh, viêm khớp, viêm phế quản, hen và một số bệnh mãn tính khác do máu lưu thông kém và sức đề kháng cơ thể giảm
Ảnh hưởng của bức xạ nhiệt
tia hồng ngoại còn gây các bệnh giảm thị lực, đục nhãn
mắt..
các tia tử ngoại : Loại A có bước sóng từ 400- 315nm xuất hiện ở nhiệt độ cao hơn, thường có trong tia lửa hàn, đèn dây tóc, đèn huỳnh quang
Loại B có bước sóng từ 315- 280 nm xuất hiện trong các đèn thuỷ ngân, lò hồ quang vv
Loại C có bước sóng nhỏ hơn 280nmn
Ảnh hưởng của vi khí hậu nóng
Biến đổi sinh lý
Chuyển hóa nước
Các yếu tố vi khí hậu
bức xạ nhiệt
độ ẩm
vận tốc di chuyển của không khí
nhiệt độ
biện pháp phòng chống tác hại của vi khí hậu
vi khí hậu nóng
Quy hoạch nhà xưởng và các thiết bị
Thông gió
Làm nguội:
Thiết bị và quy trình công nghệ.
Phòng hộ cá nhân:
Tổ chức lao động hợp lí:
vi khí hậu lạnh
Lao động trong điều kiện vi khí hậu lạnh phải chú ý chế độ ăn đủ calo cho lao động và chống rét. Khẩu phần ăn cần giàu năng lượng, dầu mỡ...
Các loại vi khí hậu
vi khí hậu nóng
vi khí hậu lạnh
vi khí hậu tương đối ổn định
Tiếng ồn và chấn động
ảnh hưởng của tiếng ồn và chấn động đối với cơ thể
Tiếng ồn làm cho cơ quan thính giác mệt mỏi lâu dần sẽ dần mất đi thính lực và có thể bị điếc nghề nghiệp nếu không thay đổi môi trường làm việc
các biện chống tiếng ồn và chấn động
Biện pháp phòng chống tiếng ồn
Loại trừ nguồn phát tiếng ồn. móc móc sinh ra tiếng ồn phải bố trí xa nhà xưởng và khu đông người, nhà xưởng phải cao rộng có mái che có tường cách âm và cây cối xung quanh nhà xưởng
Biện pháp phòng hộ cá nhân
Dùng nút bịt tai. Giảm thời gian tiếp xúc với tiếng ồn. khám sức khỏe hằng năm như đo thính lực
Biện pháp phòng chống chấn động
Thay thế các bộ phận máy móc phát ra tiếng ồn
Ngăn chặn sự lan truyền chấn động từ nơi này sang nơi khác Giảm tiếng ồn trên đường lan truyền
Chấn động làm ảnh hưởng tới hệ thần kinh, có thể làm thay đổi chức năng của các cơ quan trong cơ thể và các bệnh lý tương ứng
Phòng chống bụi trong sản suất
tác hại của bụi
biện pháp phòng chống bụi công nghiệp
Biện pháp kĩ thuật
Tự động hóa, cơ khí hóa dây chuyền sàn xuất .
Lọc, hút bụi, ngăn bụi, vv...
Bố trí nơi phát sinh nhiều bụi ra xa khu vực dân cư nhà trẻ
biện pháp y tế
Tổ chức khám định kì kiểm tra sức khỏe
Biện pháp vệ sinh cá nhân
Sử dụng quần áo bảo hộ lao động, khẩu trang để che và sau một ca làm việc nên thay quần áo bảo hộ
Bụi gây nhiều tác hại cho con người và trước hết là bệnh về đường hô hấp, bệnh người da, bệnh trên đường tiêu hoá vv.. Một số bệnh bụi phổi và các bênh khác:
Bệnh phổi nhiễm bụi Bệnh silicose Bệnh đường hô hấp Bệnh ngoài da Chấn thương mắt Bệnh ở đường tiêu hoá:
Thông gió công nghiệp
thông gió tự nhiên
Là quá trình thông gió mà sự lưu thông không khí từ bên ngoài vào nhà và từ nhà thoát ra ngoài được thực hiện nhờ các yếu tố tự nhiên như nhiệt thừa và gió. Dưới tác dụng của nhiệt toả ra, không khí bên trên nguồn nhiện bị đốt nóng và trở nên nhẹ hơn không khí nguội xung quanh. Không khí nóng và nhẹ đó tạo thành luồng bốc lên cao và theo cửa bên trên thoát ra ngoài.
thông gió nhân tạo
Thông gió cục bộ: gió được bơm vào hệ thống dẫn khí chung rồi đi theo ống phụ đến bộ phận sản xuất có yếu tố bất lợi
Thông gió bằng phương pháp bơm và hút
hút gió : Được đặt trên tường khi hoạt động sẽ hút không khí bẩn và đẩy ra ngoài
Sử dụng quạt máy để làm không khí vận chuyển từ chỗ này sang chỗ khác. Bằng quạt máy và đường ống nối liền vào nó người ta có thể lấy không khí sạch từ ngoài trời thổi vào trong nhà hoặc hút không khí bẩn độc hại từ trong nhà ra ngoài
chiếu sáng trong sản xuất
nguồn sáng
nguồn sáng nhân tạo
các phương pháp thiết kế chíu sáng
Phương thức chiếu sáng chung:
toàn bộ phòng có một hệ thống chiếu sáng từ trên xuống gây ra một độ chói không gian nhất định và một độ rọi không gian nhất định trên toàn bộ mặt phẳng lao động
Phương thức chiếu sáng hỗn hợp
Là phương thức chiếu sáng chung được bổ sung thêm những đèn cần thiết đảm bảo độ rọi lớn tại những chỗ làm việc của con người
Phương thức chiếu sáng cục bộ
Chia không gian lớn của phòng ra nhiều không gian nhỏ, mỗi không gian nhỏ của phòng có một chế độ chiếu sáng khác nhau
nguồn sáng điện chủ yếu vẫn dùng đèn dây tóc ( đèn nung sáng và đèn huỳnh quang)
nguồn sáng tự nhiên
Mặt tròi là nguồn bức xạ vô tận đối với Trái đất chúng ta