Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Đặc điểm phân tích phát triển khoa học ở các giai đoạn lịch sử, CỔ ĐẠI,…
Đặc điểm phân tích phát triển khoa học ở các giai đoạn lịch sử
Lao động sản xuất còn đơn giản
Khoa học thời kỳ này còn mang nặng tín ngưỡng, tôn giáo và sự thần trí.
Tri thức mà con người tích lũy được chủ yếu là tri thức kinh nghiệm.
Triết học là khoa học duy nhất chứa đựng tích hợp những tri thức của các khoa khác nhau: hình học, tĩnh học, khoa học, thiên văn học.
Những nền khoa học cổ đại sớm phát triển ở Ai Cập, Huy Lạp, La Mã, Ấn Độ và Trung Quốc.
Kéo dài hàng nghìn năm là thời kỳ thống trị của quan hệ sản xuất phong kiến cùng với nó thống trị của giáo hội và nhà thờ.
Khoa học ở thời này bị giáo hội bóp nghẹt mọi tư tưởng khoa học nên chậm phát triển, vai trò của khoa học đối với xã hội rất hạn chế, khoa học trở thành tôi tớ của thần học.
Sự sản xuất của tư bản chủ nghĩa đã thúc đẩy sự phát triển của khoa học
Khoa học đã từng bước thoát li khỏi thân học, sự phân chia các tri thức khoa học ngày càng rõ ràng
Nhiều ngành khoa học chủ yếu được sử dụng phương pháp tư duy siêu hình- cơ sở triết học để giải thích các hiện tượng trong xã hội.
Sự phát triển của khoa học đã phá vỡ tư duy siêu hình và thay vào đó là tư duy biện chứng.
Xuất hiện nhiều nghiên cứu khoa học
Có nhiều phát minh khoa học lớn: định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, thuyết tên hóa,...
Khoa học có sự thâm nhập lẫn nhau để hình thành những môn khoa học mới như: Toán- lí, hóa-sinh, sinh-địa, hóa-lí, toán kinh tế, xã hội học chính trị,...
Nảy sinh những vấn đề mới như: môi sinh, môi trường, bảo vệ và khai thác tài nguyên.
Khoa học đi sâu vào tìm hiểu thế giới quy mô, hoàn thiện các lý thuyết về nguyên tử, về điện, trường,... và nghiên cứu sự tiến hóa của vũ trụ.
Chuyển kết quả nghiên cứu khoa học và sản xuất đồng thời ứng dụng chúng một cách hiệu quả trong đời sống.
Khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, trở thành tiền đề, điểm xuất phát cho nhiều ngành sản xuất vật chất mới.
Tiếp tục hoàn thiện và nâng cao nhạn thức của con người trong nghiên cứu các kết cấu khác nhau của vật chất
CỔ ĐẠI
TRUNG ĐẠI
TIỀN TBCN(V-XVIII)
Thời kì CMKHKT hiện đại
CMKHTI 1( từ giữa XVII-XIX)
Câu 1: Đặc điểm phân tích sự phát triển khoa học ở các giai đoạn lịch sử: