Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Tổng quát văn học Việt Nam, . - Coggle Diagram
Tổng quát văn học Việt Nam
Các bộ phận
Văn học viết
Văn học viết là những sáng tác của tầng lớp tri thức, được ghi lại bằng chữ viết, là sáng tạo của cá nhân mang dấu ấn của tác giả
Các hình thức văn tự
Chữ Hán: Văn tự của người Hán. Văn học được viết bằng chữ Hán, đọc theo âm Việt.
Chữ Nôm: Chữ cổ của người Việt. ghi âm tiếng Việt bằng chất liệu chữ Hán
Chữ quốc ngữ: ghi âm tiếng Việt bằng chữ cái La - tinh
Hệ thống thể loại: phát triển theo từng thời kì
Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX:
Chữ Hán: Văn xuôi, thơ, văn biền ngẫu
Chữ Nôm: Thơ văn biền ngẫu
Đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám - 1945: tự sự, trữ tình, kịch
Van học dân gian
Đặc điểm sáng tác và lưu truyền: Văn học dân gian là những sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động
Văn học dân gian có nhiều loại phong phú
Văn học dân gian có tính truyền miệng, tính tập thể và gắn bó với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống
Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam
Văn học từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX (văn học trung đại)
Văn học từ cách mạng tháng tám đến hết thế kỉ XX
Văn học từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám - 1945
Con người Việt Nam trong văn học
Con người Việt Nam trong quan hệ với thế thế giới tự nhiên
Con người Việt Nam trong quan hệ với quốc gia, dân tộc
Con người Việt Nam và ý thức về bản thân
Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội
Văn học trung đại
Văn học trung đại là một chủ đề bao quát, chủ yếu gồm các hoạt động sáng tác và phê bình những tác phẩm truyền lại bằng văn bản hoặc trí nhớ, tập trung ở giai đoạn trọng yếu nhất trong lịch sử nhân loại
Văn học hiện đại
Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1954 gắn liền với hai sự kiện có ảnh hưởng căn bản và sâu rộng đến mọi mặt của đời sống chính trị, xã hội Việt Nam
.