Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX - Coggle…
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX
Giai đoạn năm 1945 đến năm 1975
Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa
Đường lối văn nghệ, sự lãnh đạo của Đảng
Công cuộc kháng chiến và xây dựng
Nền kinh tế nghèo nàn và chậm phát triển
Điều kiện giao lưu bị hạn chế
Qúa trình phát triển và những thành tựu
Chặng đường năm 1945 đến năm 1954
Chủ đề
Ca ngợi Tổ quốc và quần chúng cách mạng
Phản ánh cuộc kháng chiến bằng niềm tin, sự tự hào
Đội ngũ sáng tác
Các tác giả trước Cách mạng
Thế hệ trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp
Thể loại chủ yếu
Truyện ngắn và kí
Mở đầu cho văn xuôi kháng chiến
1 số tác phấm tiêu biểu
Nhật kí Ở rừng của Nam Cao
Truyện ngắn Làng của Kim Lân
Thư nhà của Hồ Phương
Thơ ca
Đạt được nhiều thành tựu xuất sắc
Tình yêu quê hương, đất nước và ca ngợi cuộc kháng chiến
1 số tác phẩm xuất sắc
Đèo Cả của Hữu Loan
Tây Tiến của Quang Dũng
Đất nước của Nguyễn Đình Thi
Kịch
Phản ánh hiện thực cách mạng và kháng chiến
1 số vở kịch nổi bật
Bắc Sơn, Những người ở lại của Nguyễn Huy Tưởng
Chị Hòa của Học Phi
Lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học
Chưa phát triển nhưng có ý nghĩa quan trọng
Tác phẩm tiêu biểu
Chủ nghĩa Mác và vấn đề văn hóa Việt Nam(1948) của Trường Chinh
Bài tiểu luận Nhận đường của Nguyễn Đình Thi
Chặng đường năm 1955 đến 1964
Chủ đề
Ngợi ca đất nước, con người trong lao động
Thể hiện tình cảm với miền Nam và ý chí thống nhất đất nước
Thể loại chủ yếu
Văn xuôi
Mở rộng đề tài, bao quát nhiều vấn đề
1 số tác phẩm tiêu biểu
Đi bước nữa của Nguyễn Thế Phương
Mùa lạc của Nguyễn Khải
Anh Keng của Nguyễn Kiên
Thơ
Phát triển mạnh mẽ
1 số thơ ca tiêu biểu
Ánh sáng và phù sa của Chế Lan Viên
Riêng chung của Xuân Diệu
Những cách buồm của Hoàng Trung Thông
Kịch
Được dư luận chú ý
1 số tác phẩm
Quẫn của Lộng Chương
Ngọn lửa của Nguyễn Vũ
Một đảng viên của Học Phi
Chặng đường năm 1965 đến năm 1975
Chủ đề
Ca ngợi tinh thần yêu nước và chủ nghĩa cách mạng
Thể loại chủ yếu
Văn xuôi
Khắc họa thành công con người Việt Nam anh dũng,
kiên cường, bất khuất
1 số tác phẩm
Người mẹ cầm súng của Nguyễn Thi
Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng
Thơ
Đạt thành tựu xuất sắc, đánh dấu bước tiến mới của thơ ca hiện đại
Thể hiện khuynh hướng mở rộng và đào sâu chất liệu hiện thực
1 số tập thơ có tiếng vang
Ra trận, Máu và hoa của Tố Hữu
Những bài thơ đánh giặc của Chế Lan Viên
Dòng sông trong xanh của Nguyễn Đình Thi
Kịch
Có những thành tựu đáng ghi nhận
1 số vở kịch tiêu biểu
Quê hương Việt Nam của Xuân Trình
Đại đội trưởng của tôi của Đào Hồng Cẩm
Đôi mắt của Vũ Dũng Minh
Những đặc điểm cơ bản
Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước
Nền văn học hướng về đại chúng
Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và
cảm hứng lãng mạn
Giai đoạn năm 1975 đến hết thế kỉ XX
Hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hóa
Chiến thắng mùa xuân năm 1975
Gặp thử thách, khó khăn về kinh tế
Hậu quả nặng nề do chiến tranh để lại
Bước vào công cuộc đổi mới thúc đẩy nền văn học
Những chuyển biến và một số thành tựu
Thơ ca
Tuy không tạo được sự hấp dẫn, lôi cuốn nhưng vẫn có những
tác phẩm ít nhiều được chú ý
Trường ca nở rộ
1 số tác phẩm đáng chú ý
Tự hát của Xuân quỳnh
Ánh trăng của Nguyễn Duy
Nhà thơ và hoa cỏ của Trần Nhuận Minh
Văn xuôi
Có nhiều khởi sắc hơn thơ ca
Đổi mới cách viết về chiến tranh, cách tiếp cận hiện thực cuộc
sống
Từ năm 1986, văn học gắn bó hơn, cập nhật hơn những vấn đề
của đời sống hàng ngày
Phóng sự điều tra phát triển mạnh mẽ
Kí đạt được những thành tựu nhất định
Kịch phát triển rực rỡ
1 số tác phẩm tiêu biểu
Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
Tướng về hưu của Nguyễn Huy Thiệp
Bến không chồng của Dương Hướng
Kịch
Phát triển khá mạnh mẽ
1 số tác phẩm gây tiếng vang
Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ
Mùa hè ở biển của Xuân Trình
Đặc điểm cơ bản
Văn học vận động theo hướng dân chủ hóa, mang tính nhân bản và nhân văn sâu sắc
Đề tài, chủ đề đa dạng; thủ pháp nghệ thuật phong phú; cá tính
sáng tạo của nhà văn được phát huy
Cái mới của văn học giai đoạn này là tính chất hướng nội, quan tâm nhiều hơn tới số phận cá nhân trong hoàn cảnh phức tạp, đời thường
Kết luận
Văn học Việt Nam năm 1945-1975
Kế thừa và phát huy mạnh mẽ những truyền thống tư tưởng lớn của văn học dân tộc
Phát triển trong hoàn cảnh khó khăn
Nội dung tư tưởng chưa thật sâu sắc
1975-hết thế kỉ XX
Bước vào công cuộc đổi mới
Vận động theo khuynh hướng dân chủ hóa
Trong hoàn cảnh lịch sử có nhiều thuận lợi, sự giao lưu văn hóa với các nước trên thế giới