Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Kiều ở lầu Ngưng Bích (Nguyễn Du) - Coggle Diagram
Kiều ở lầu Ngưng Bích (Nguyễn Du)
6 câu đầu
: cảnh thiên nhiên trước mắt và hoàn cảnh cô đơn, buồn tủi của Kiều
Ý 1
Hai chữ
"khoá xuân"
đã nói lên
hoàn cảnh của Kiều
. Từ khoá xuân chỉ
những người con gái
khi bị
khoá kín tuổi xuân
trong
những khuôn khổ
, ở đây nói về
cảnh ngộ bị giảm lòng
trong lầu NB của Kiều
Hình ảnh
"non xa", "trăng gần"
gợi không gian
dài, rộng, cao, sâu
, đồng thời gợi
sự chênh vênh, trơ trọi
của Kiều
Ý 2
Không gian trước lầu NB thật
mênh mông, hoang vắng, lạnh lẽo
qua cái nhìn của TK
Từ láy
"bát ngát"
càng
tô đậm
hơn
cái
vô cùng
của không gian
Hình ảnh liệt kê "cát vàng","bụi hồng"
cùng
phép đối "cồn nọ-dặm kia"
mở rộng
không gian r
a nhiều phía
, một
không gian hoang vắng
, đồng thời tô đậm
thân phận lẻ loi
của KIều
Ý 3
Ngày qua ngày, Kiều chỉ
làm bạn với những thứ vô tri
là
áng mây
buổi sớm,
ngọn đèn
khuya. Cụm từ
"mấy sớm đèn khuya"
gợi một
vòng tuần hoàn khép kín
, Kiều chỉ thui thủi một mình.
Khi đối diện trời mây, Kiều càng
thấm thía cảnh ngộ của mình
.
Từ láy "bẽ bàng"
đã diễn tả
tâm trạng tủi thẹn
của Kiều
Câu thơ
"Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng"
bộc lộ
niềm chua xót, nỗi lòng
của Kiều
Kiều
sống trong chồng chất nỗi đau
: nỗi đau
kẻ tha hương
,
tình yêu đôi lứa vỡ tan
, nỗi đau khi
bị đày đoạ
. Câu thơ thể hiện
nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật
và
trái tim đầy ắp yêu thương
và
niềm cảm thông
của tác giá
8 câu tiếp
: nỗi nhớ thương Kim Trọng và cha mẹ của Kiều
Nỗi nhớ chàng Kim
: trong hoàn cảnh bơ vơ chân trời góc bể, Kiểu nhớ tới chàng Kim, mỗi tình đầu mãnh liệt
Khi
Kiều bán thân
thì đã làm
tròn chữ hiếu
nhưng còn
dang dở chữ tình
, nên nàng
luôn mặc cảm
vì mình đã
phụ tình Kim Trọng
, điều này hoàn toàn
phù hợp
với
luật tâm lí
Từ
"tưởng"
vừa là
nhớ
vừa là
hình dung
ra
hình ảnh người mình yêu
, Kiều
như thấy lại
đêm trăng
đẹp với
chén rượu thề
cùng Kim Trọng. Kiều tưởng tượng ở nơi xa kia,
KT cũng đang hướng về mình
Câu thơ "Tấm son gột rửa bao giờ cho phai"
có thể hiểu là
tấm lòng son bị vùi dập
bao giờ mới gột rửa được cũng có thể hiểu là
tấm lòng dành cho Kim Trọng
không bao giờ phai nhạt, nguôi quên.
Nỗi nhớ cha mẹ
: nỗi nhớ Kim Trọng chưa nguôi, Kiều lại chồng chất thêm nỗi nhớ cha mẹ
"
Xót"
:nghĩ đến
cảnh cha mẹ ngóng đợi
,
tự trách mình
chưa thể làm
tròn chữ hiếu
để đền đáp công ơn cha mẹ
Câu hỏi tu từ
kết hợp
thành ngữ "Quạt nồng ấp lạnh"
: bộc lộ
nỗi lòng
canh cánh day dứt cúa Kiều khi
không thể ở bên phung dưỡng mẹ cha
Cụm từ "cách mấy nắng mưa"
: thời gian
xa cách chẳng rõ ngày đoàn tụ
; đồng thời gợi sự
liên tưởng đến sự tàn lụi, đổi thay
theo thời gian và
tác động của thiên nhiên
đến con người.
Tấm lòng vị tha, đức hi sinh thầm lặng
: nỗi nhớ thương KT và cha mẹ đã nói lên nhân cách cao đẹp của Kiều
Dù trong
hoàn cảnh éo le
nhưng nàng vẫn
nhận lỗi về phần mình
và
hướng trọn tâm trí
, suy tư về
những người thương yêu nhất
Biểu hiện
của một
nhân cách cao đẹp
8 câu cuối
: diễn tả tâm trạng buồn lo của Kiều, ND đã chọn cách biểu hiện "tình trong cảnh ấy, cảnh trong tình này", mỗi hình ảnh thiên là 1 ẩn dụ về tâm trạng
Không gian
mênh mông nơi
cửa bể chiều hôm
: "Buồn trông cửa bể...cánh buồm xa xa"
Chiều hôm
là khoảng thời gian
gợi buồn
, gia đình sum họp nhưng Kiều lại
bơ vơ
Hình ảnh
"cánh buồm"
khơi gợi
nỗi nhó quê
hương, gia đình,
khao khát sum họp
Hình ảnh
hoa trôi man mác
thật
gợi cảm
: "Buồn trông ngọn nước...biết là về đâu"
"Hoa"
trong văn thơ vốn nói về
vẻ đẹp mong manh
chóng tàn. Đó cũng là
hình ảnh ẩn dụ
biểu tượng cho
số phận của Kiểu
Câu hỏi tu từ
vang lên đầy xót xa về
thân phận bảy nổi ba chìm
của Kiều
Tiếp đến là cảnh
nội cỏ nhạt nhoà
trong
mênh mông, hoang vắng
Sắc xanh
vốn gợi
sự sống
nhưng ở đây lại
gợi lên sự u ám, mịt mù
của cảnh vật.
"Chân mây, mặt đất"
là một
không gian lớn
bao trùm trong màu xanh
ảm đạm, đơn điệu
Kiều thấy
buồn lo
khi sợ rằng
tương lai
mình cũng
mịt mờ
nhưng cảnh ấy
Trước đó
là những
khung cảnh đơn điệu
, im ắng, ảm đạm nhưng bài thơ đã
kết thúc
bằng một
âm thanh bão táp dữ dội
: "Buồn trông gió cuốn...kêu quanh ghế ngồi"
Phép đảo ngữ
nhấn mạnh
tiếng sóng
. Âm thanh ấy như
bủa vây
lấy Kiều.
Thiên nhiên dữ dội
"gió cuốn mặt duềnh","ầm ầm tiếng sóng" cho thấy tâm trạng
lo sợ hãi hùng
trước những tại hoạ đang rình rập
Cảnh từ
xa
đến
gần
, màu sắc từ
nhạt
đến
đậm
, âm thanh từ
tĩnh
đến
động
, tâm trạng từ
buồn lo
đến
hoảng sợ
Đoạn thơ mang
dáng dấp của ca dao, dân ca
, cụm từ
"buồn trông"
được
lặp lại
nhiều lần
thành điệp ngữ
, tạo nên
âm hưởng trầm buồn
, biến đoạn thơ trở thành
điệp khúc của toàn bài
Đây là đoạn thơ được đánh giá là
tuyệt bút
của
pháp tả cảnh ngụ tình
Không chỉ có
cảnh đẹp tình sâu
mà nhà thơ dường như
nhà thơ
cũng
hoà mình
theo
xúc cảm mãnh liệt
của
cảnh
và
người