Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CMTT 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX - Coggle Diagram
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CMTT 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX
KHÁI QUÁT TỪ 1945-1975
Quá trình phát triển và thành tựu
1945-1954
Thơ
Đạt được nhiều thành tựu
( Cảnh khuya, Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh, Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm, Tây Tiên của Quang Dũng…)
Truyện & kí
mở đầu cho văn xuôi kháng chiến
hình thành những tác phẩm khá dày dặn
Chủ đề chính
Phản ánh cuộc kháng chiến chống Pháp
Niềm vui sướng khi đất nước giành được độc lập
Lí luận, phê bình chưa phát triển
1965 - 1975
Chủ đề chính
Ngợi ca tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng
Thơ
Mở rộng và đào sâu hiện thực, tăng cường chất suy tưởng và chính luận
Văn xuôi
Phản ánh cuộc sống chiến đấu và lao động
Lí luận, phê bình
Các công trình của Đặng Thanh Mai, Hoài Thanh, Xuân Diệu, Chế Lan Viên,..
1955 - 1964
Chủ đề chính
Nỗi đau chia cắt và ý chí thống nhất đất nước
Ngợi ca công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội
Văn xuôi
Sự đổi đời, khát vọng hạnh phúc.
Kháng chiến chống Pháp
Công cuộc xây dựng XHCN
Thơ
Phát triển mạnh mẽ với nguồn cảm hứng về nỗi nhớ và khát vọng giải phóng
Kịch nói
Một số tác phẩm được dư luận chú ý.
Văn học vùng dịch tạm chiến
Chế độ thực dân cũ với xu hướng tiêu cực, phản động
Phủ định chế độ bất công, lên án bọn bản nước, cướp nước
Gọn nhẹ như truyện ngắn, phóng sự, bút kí
Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa
nền văn học chế độ mới
nền kinh tế nghèo, chậm phát triển
vận động & phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng
giao lưu văn hóa hạn chế, chủ yếu là các nước XHCN
Đặc điểm cơ bản
Hướng cách mạng hoá
mô hình “VHNT cũng là một mặt trận”, nhà văn là người chiến sĩ.
Đề tài Tổ quốc: thể hiện và giải quyết mâu thuẫn xung đột ta >< địch
Đề tài CNXH: Hình ảnh những con người mới, quan hệ mới giữa những người lao động, sự hòa hợp giữa cái riêng và cái chung, cá nhân và tập thể
hướng về đại chúng
Đại chúng: đối tượng phản ánh, đối tượng phục vụ, nguồn bổ sung cho lực lượng sáng tác.
Nội dung: cuộc sống nhân dân lao động, con đường tất yếu đến với cách mạng, xây dựng và khám phá vẻ đẹp hình tượng quần chúng…
Hình thức: ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng; hình ảnh lấy từ kho tàng văn học dân gian; ngôn ngữ giản dị, trong sáng.
khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãnh mạn
Khuynh hướng sử thi
những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và tính chất toàn dân tộc
Nhân vật chính thường là những người đại diện cho tinh hoa , khí phách , ý chí của dân tộc , tiêu biểu cho lí tưởng cộng đồng .
Cảm hứng lãng mạn
Khẳng định phương diện lí tưởng của cuộc sống mới và vẻ đẹp con người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tin tưởng vào tương lai tươi sáng
Vượt lên mọi thử thách, hướng tới ngày chiến thắng trong gian khổ, đen tối
KHÁI QUÁT TỪ 1975- TK XX
Hoàn cảnh lịch sử , xã hội và văn hóa
Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi ( 1975 ), thời kì độc lập, tự do, thống nhất đất nước được mở ra
Đất nước phải đối mặt với vô vàn khó khăn, thử thách, đặc biệt về lĩnh vực kinh tế do hậu quả nặng nề của chiến tranh tàn khốc kéo dài suốt 30 năm
Từ năm 1986, dưới sự lãnh đạo của Đảng, cả nước bước vào công cuộc đổi mới, từng bước chuyển sang kinh tế thị trường, điều kiện giao lưu văn hóa rộng mở, văn học dịch, báo chí và các phương tiện truyền thông phát triển mạnh mẽ
Chuyển biến và một số thành tựu
Phát triển đa dạng về đề tài, chủ đề phong phú và mới mẻ về thủ pháp nghệ thuật. Nhiều tác phẩm đã có bước chuyển biến về sự đổi mới trong nghệ thuật
Thơ không tạo sự lôi cuốn, hấp dẫn như các giai đoạn trước nhưng vẫn có những tác phẩm đáng chú ý
Dân chủ hoá, tính chất hướng nội, đi sâu vào đời tư nên mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc
Sự nở rộ ở thể loại trường ca
Văn xuôi có nhiều khởi sắc
Kịch nói phát triển mạnh mẽ