Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Quá trình hình thành, phát triển và biến đổi của học thuyết kinh tế cổ…
Quá trình hình thành, phát triển và biến đổi của học thuyết kinh tế cổ điển
Quá trình hình thành của học thuyết kinh tế cổ điển
Bối cảnh ra đời
Ra đời vào nửa sau thế kỷ XVII
Do học thuyết trọng thương tỏ ra lỗi thời trong việc giải thích những vấn đề mới nảy sinh trong quá trình phát triển sản xuất công nghiệp
Đặc điểm
Xây dựng hệ thống các phạm trù của nền KTTT
Quan điểm còn chưa nhất quán (còn trộn lẫn giữa các xu hướng tư tưởng; một mặt mang tính khoa học, muốn đi sâu vào bản chất của các hiện t ượng kt, mặt khác lại mang tính siêu hình, phi lịch sử)
Áp dụng phương pháp trừu tượng hóa, nghiên cứu các mối liên hệ nhân – quả để vạch ra bản chất và các quy luật vận động của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
Ủng hộ tư tưởng tự do kinh tế, chống lại sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế (trên cơ sở phát hiện và thừa nhận các quy luật kinh tế)
Chuyển đối tượng nghiên cứu từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất
Tư tưởng của William Petty
áp dụng phương pháp mới trong nghiên cứu khoa học, được gọi là phương pháp khoa học tự nhiên.
W.Petty chưa phân biệt được sự khác nhau giữa quy luật kinh tế và quy luật tự nhiên. Vì vậy ông cho rằng các quy luật của CNTB tồn tại vĩnh viễn.
W.Petty cũng là người áp dụng rộng rãi phương pháp thống kê để phân tích kinh tế.
Tư tưởng kinh tế của trường phái trọng nông
Nguồn gốc
Ra đời vào những năm 1757-1776
Trong thời kỳ tan rã của chế độ phong kiến và hình thành chế độ tư bản chủ nghĩa ở pháp
Nội dung tư tưởng kinh tế
Sự phê phán chủ nghĩa trọng thương và cương lĩnh kinh tế
Học thuyết về trật tự tự nhiên
Học thuyết sản phẩm ròng
Biểu kinh tế và lý thuyết tái sản xuất
SỰ PHÁT TRIỂN ĐẾN ĐỈNH CAO CỦA HỌC THUYẾT KINH TẾ CỔ ĐIỂN
Học thuyết kinh tế của A.Smith
Đói tượng nghiên cứu
Đưa ra những đề nghị cụ thể về chính sách kinh tế cho nhà nước và doanh nghiệp.
Phân tích thực tiễn khách quan nền kinh tế và giải thích tính quy luật phát triển của nó.
Phương pháp nghiên cứu
Ông tiếp tục sử dụng phương pháp trừu tượng hóa, đồng thời thực hiện một bước quan trọng trong việc phát triển PP NCKH trong lĩnh vực khoa học kinh tế.
Nguồn gốc
Thực tiễn
Lý luận
Những vấn đề lý luận về kinh tế hàng hóa
Phân công lao động
Nguồn gốc tiền tệ và tiền tệ
Học thuyết giá trị-lao động
Giá trị hàng hóa
Học thuyết của D.Ricardo
Lý thuyết giá trị - lao động
Tư tưởng của D.Ricardo về lợi thế so sánh
Sự biến đổi của học thuyết kinh tế cổ điển
Những yếu tố tác động đến HTKT cổ điển
Mâu thuẫn kinh tế - xã hội của CNTB ngày một gay gắt.
Năm 1825, cuộc khủng hoảng KT đầu tiên của CNTB
Đầu thế kỷ XIX, CM công nghiệp ở nước Anh đã hoàn thành
Kinh tế chính trị tầm thường
Học thuyết kinh tế của Malthus
Học thuyết kinh tế của J. Mill
Học thuyết kinh tế của J. Say
Trường phái Lịch sử
Đặc điểm và ý nghĩa của kinh tế chính trị tầm thường
Chủ nghĩa xã hội không tưởng
Đặc điểm học thuyết kinh tế: Kế thừa và phát triển KTCT cổ điển. phê phán gay gắt CNTB, vạch rõ sự tồn tại lịch sử của CNTB.
Biểu thị sự bất bình tự phát của giai cấp công nhân chống lại ách áp bức tư bản, tìm con đường mới cho một XH công bằng.
Kinh tế chính trị tiểu tư sản
Có nguồn gốc từ KTCT cổ điển
Là những người đầu tiên ứng dụng pp lịch sử vào nghiên cứu kinh tế, phê phán gay gắt CNTB và muốn thay nó bằng nền sx h.hóa nhỏ.
Hệ thống lý thuyết kinh tế đại biểu lợi ích cho giai cấp tiểu tư sản.