Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PHẦN THỨ BA: HỌC THUYẾT KINH TẾ MÁC VÀ MÁCXIT Chương 7: Học thuyết kinh…
PHẦN THỨ BA: HỌC THUYẾT KINH TẾ MÁC VÀ MÁCXIT
Chương 7: Học thuyết kinh tế của Mác
Vài nét về cuộc đời của Mác
Cuộc đời
Là một người gốc Do Thái, người con yêu gia đình
Người vợ của Mác là người có ảnh hưởng lớn đến cuộc đời của ông
5/5/1818- 13/4/1883
Sự nghiệp
1848: Viết tuyên ngôn của Đảng cộng sản
1864: Thành lập quốc tế 1
1841 nhận học vị tiến sĩ triết học khi mới 23 tuổi
Là nhà triết học vĩ đại nhất mọi thời đại, tư tưởng gia của tự do đích thực
Đối tượng của KTCT là quan hệ sản xuất, tức là các mối quan hệ kinh tế giữa người với người, từ đó vạch rõ quy luật vận động, phát triển của QHSX, tức là các quan hệ kinh tế.
Thế giới quan: Duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
phương pháp nghiên cứu: trừu tượng hóa, logic kết hợp lịch sử
2.Các điều kiện khách quan cho
sự hình thành HTKT của Mác
Điều kiện kinh tế,
chính trị, xã hội
Về điều kiện chính trị: Giai đoạn giữa thế kỷ XIX là thời kỳ diễn ra liên tiếp những cuộc cách mạng của GCCN ở Châu Âu, phong trào công nhân phát triển mạnh, các đảng vô sản được thành lập.
xã hội: CNTB phát triển đã dẫn tới sự xuất hiện ngày càng đông đảo của một giai cấp trong xã hội.
Kinh tế: Về điều kiện kinh tế: Cuộc CMCN ở Anh đã hoàn thành, CNTB đã xác lập địa vị thống trị vững chắc.
Tiền đề tư tưởng
Kế thừa và phát triển KTCT cổ điển Anh
Kế thừa và phát triển quan điểm của CNXH không tưởng
Kế thừa và phát triển triết học Đức
Tiến trình hình thành HTKT củ Mác
Giai đoạn hình thành (1844-1863)
1848: Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
1859: Góp phần phê phán khoa học KTCT
1846: Hệ tư tưởng Đức
1861: Bản thảo kinh tế (sau này là quyển 4 của bộ tư bản)
1844: Bản thảo kinh tế - triết học
Giai đoạn hoàn thành với
đỉnh cao là Bộ Tư bản
Quyển 2: Quá trình lưu thông của tư bản
Quyển 3: Toàn bộ quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa
Quyển 1: Quá trình sản xuất của tư bản
Quyển 4: lịch sử và tài liệu
Nội dung HTKT của Mác
Học thuyết về
tích lũy tư bản
Phân tích tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng TBCN
Qui luật chung của tích lũy tư bản
Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành TB
Học thuyết về tuần hoàn chu chuyển tư bản và tái sản xuất xã hội
Lý luận về giá trị
thặng dư
Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động
Quá trình sản xuất giá trị thặng dư
Sự chuyển hóa sức lao động thành hàng hóa
Sản xuất GTTD – Quy luật kinh tế tuyệt
đối của CNTB
Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản
Học thuyết về các hình thái gttd
Lợi nhuận thương nghiệp
Lợi tức
Lợi nhuận
Địa tô
Học thuyết giá trị
Chỉ ra 2 thuộc tính của hàng hóa: Giá trị và giá trị sử dụng
Giải thích nguyên nhân tại sao hàng hóa có 2 thuộc tính: do tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa là lao động cụ thể và lao động trừu tượng
Phân tích, phê phán và tiếp thu có chọn lọc từ các nhà kinh tế trước như W. Petty, A.Smith, D.Ricardo...
Đo lường giá
trị hàng hóa
Lượng giá trị hàng hóa
do thời gian lao động xã hội cần thiết quyết định
sự khác nhau giữa TGLDXHCT trong nông nghiệp và công nghiệp
Chất giá trị hàng hóa
Mác là người hoàn thiện lý thuyết giá trị lao động và đưa nó phát triển tới đỉnh cao
Các hình thái
giá trị
Hình thái chung của gía trị
Hình thái tiền
Hình thái đầy đủ hay mở rộng của gía trị
Chức năng của tiền
(5 chức năng)
Phương tiện lưu thông
Phương tiện cất trữ
Thước đo giá trị
Phương tiện thanh toán
Tiền tệ thế giới
Hình thái giản đơn, đơn nhất hay ngẫu nhiên
Quy luật giá trị