Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Phần thứ hai: Sự hình thành phát triển và biến đổi của hệ thống kinh tế cổ…
Phần thứ hai: Sự hình thành phát triển và biến đổi của hệ thống kinh tế cổ điển
Chương 4: Quá trình hình thành
HTKT cổ điển
W. Petty
Đặc điểm
phương pháp luận
W.Petty cũng là người áp dụng rộng rãi phương pháp thống kê để phân tích kinh tế.
W.Petty chưa phân biệt được sự khác nhau giữa quy luật kinh tế và quy luật tự nhiên. Vì vậy ông cho rằng các quy luật của CNTB tồn tại vĩnh viễn.
W.Petty là người áp dụng phương pháp mới trong nghiên cứu khoa học, được gọi là phương pháp khoa học tự nhiên.
Những mầm mống của
học thuyết kinh tế cổ điển
b. Lý thuyết tiền tệ
Nghiên cứu 2 loại kim loại giữ vai trò của tiền là vàng và bạc
Đưa ra quy luật lưu thông tiền tệ
Lý thuyết tiền lương
Lý thuyết giá trị - lao động
W.Petty là người đầu tiên trong lịch sử đặt nền móng cho lý thuyết giá trị- lao động.
ông đã chỉ ra được tính khách quan của giá trị.
Lý thuyết về địa tô, lợi tức và giá cả ruộng đất
Thân thế và sự nghiệp
Là Tiến sỹ vật lý, giảng viên trường đại học, nhạc trưởng, bác sỹ có tài…
Quan tâm đến nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau: y học, toán học, âm nhạc, tài chính..
Từ xuất thân bình dân trở thành ông tổ của một trong những dòng họ giàu có ở Anh
Phát minh ra máy chữ, sáng lập môn thống kê học, đặt nền móng cho KTCT
Bàn về thuế khóa (1662), Lời nói với những kẻ khôn (1664), Giải phẫu chính trị nước IRELAND (1672), Số học chính trị (1676), Bàn về tiền tệ (1682)….
W.Petty chịu ảnh hưởng rất lớn bởi tư tưởng của Trọng thương nhưng ông đã biết vượt ra ngoài khuân khổ của HT này và đặt cơ sở cho KTCT cổ điển
Tư tưởng kinh tế của
phái trọng nông
Đặc điểm
Chỉ ra đời và tồn tại ở Pháp
Đối tượng nghiên cứu: của cải, nguồn gốc và phương thức tăng của cải quốc gia…
Mô tả chế độ phong kiến dưới tầm mắt tư sản
là học thuyết đầu tiên phân tích nền sản xuất TBCN
Nội dung
tư tưởng kinh tế
Học thuyết về trật tự tự nhiên
Học thuyết sản phẩm ròng
Sự phê phán chủ nghĩa trọng thương và cương lĩnh kinh tế
Biểu kinh tế và lý thuyết tái sản xuất
Bối cảnh
Công trường thủ công phát triển mạnh, đã gần sát cách mạng TS Pháp
Trung tâm mâu thuẫn kinh tế của Pháp chuyển vào lĩnh vực nông nghiệp
1757 – 1776, ở Pháp chế độ PK tan rã và hình thành kinh tế TBCN
Học thuyết kinh tế cổ điển
Nguồn gốc ra đời
Cơ cấu KT - XH thay đổi, vai trò của công nghiệp tăng lên, CN chi phối thương nghiệp.
Xuất hiện nhiều vấn đề mới trong sản xuất cần phải giải thích
Nửa sau thế kỷ XVII, kết thúc tích lũy nguyên thủy
Học thuyết kinh tế cổ điển ra đời trên cơ sở học thuyết trọng thương, mặc dù có nhiều tư tưởng trái ngược.
Đặc điểm
Xây dựng được một hệ thống các phạm trù và quy luật của nền KTTT, phạm trù giá trị, giá cả, lợi nhuận, tiền lương, địa tô,..
Ủng hộ tư tưởng tự do kinh tế, chống lại sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế
Chuyển đối tượng nghiên cứu từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất
Áp dụng phương pháp trừu tượng hóa, nghiên cứu các mối liên hệ nhân – quả để vạch ra bản chất và các quy luật vận động của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
Quan điểm còn chưa nhất quán
Thế giới quan: CN duy vật siêu hình
Đối tượng
Của cải và phương thức làm tăng của cải các quốc gia
Chuyển việc nghiên cứu nguồn gốc của cải từ lĩnh vực lưu thông sang sản xuất.
Phương pháp: Trừu tượng hóa
Chương 6: Sự biến đổi của HTKT cổ điển
Các yếu tố tác động
các nguyên lý của KTCT cổ điển không còn là chân lý vĩnh cứu
Xuất hiện một số khuynh hướng KTCT khác
Các khuynh hướng
Khuynh hướng
KTCT tiểu tư sản
Học thuyết kinh tế của Xixmônđi (Sismondi)
Học thuyết kinh tế của Pruđông (Proudhon)
Sự ra đời, đặc điểm, và ý nghĩa của KTCT Tiểu tư sản
Khuynh hướng
CNXH không tưởng
HTKT của Xanhximông (Saint Simon)
HTKT của Phuriê (Fourier)
Sự ra đời, đặc điểm và ý nghĩa
Khuynh hướng
KTCT tầm thường
Học thuyết kinh tế của Man tuýt (Malthus)
Học thuyết kinh tế của J. Xây (J. Say)
Sự ra đời, đặc điểm và ý nghĩa của kinh tế chính trị tầm thường
Học thuyết kinh tế của J. Min (J. Mill)
Chương 5: Sự phát triển đỉnh cao
của HTKT cổ điển
Học thuyết kinh tế của A.Smith
Nguồn gốc học thuyết
của Adam Smith
Nguồn gốc lý luận
Những tư tưởng KT của U.Petty và phái trọng thương Anh.
Những nét chính yếu nhất của học thuyết trọng nông Pháp.
Nguồn gốc thực tiễn
Tích lũy nguyên thủy và Trọng thương đã kết thúc
Công trường thủ công ở giai đoạn cuối, cách mạng công nghiệp đã bắt đầu
Đối tượng
nghiên cứu
Phân tích thực tiễn khách quan nền kinh tế và giải thích tính quy luật phát triển của nó.
Đưa ra những đề nghị cụ thể về chính sách kinh tế cho nhà nước và doanh nghiệp.
Cuộc đời và sự nghiệp
Giảng viên về mỹ từ học và văn học tại Edingburg
Giáo sư logic học, triết học đạo đức ở ĐH Glasgow
Tiến sỹ năm 24 tuổi
41 tuổi đi du lịch châu Âu, trong đó có Pháp và tiếp cận với những nhà TT trọng nông
Phương pháp nghiên cứu: tiếp tục sử dụng phương pháp trừu tượng hóa, đồng thời thực hiện một bước quan trọng trong việc phát triển PP NCKH trong lĩnh vực khoa học kinh tế.
Chu trình kinh tế: như là sự tổng kết học thuyết về phát triển kinh tế của ông.
Lý luận về nền
kinh tế hàng hóa
Phân công lao động
Nguồn gốc tiền tệ và tiền tệ
Học thuyết giá trị lao động
Giá trị hàng hóa
Đánh giá đóng góp
Quan hệ giá trị đã trở thành qui luật giá trị, mang tính phổ biến
Tư tưởng về giá trị hàng hóa đã trở thành học thuyết giá trị
Đã trở thành hệ thống lý thuyết về giá trị hàng hóa
Trở thành lý thuyết trung tâm của học thuyết KTCT cổ điển.
Học thuyết kinh tế của D.Ricardo
Đặc điểm :
Đối tượng của KTCT: nghiên cứu về của cải, nghiên cứu các qui luật quyết định phân phối
Phương pháp: Trừu tượng hóa khoa học, phân tích lượng, không quan tâm đến phương pháp lịch sử.
TGQ duy vật
Lý thuyết về
giá trị lao động
Không chỉ trong nền sxhh giản đơn mà ngay cả trong nền sx TBCN, giá trị vẫn do lao động quyết định
Cơ cấu giá trị HH bao gồm: C+ V+ M (không loại bỏ C ra khỏi giá trị sản phẩm như A.Smith)
Phân biệt rõ hai thuộc tính của HH là GTSD và GTTĐ
Đã phân tích về lao động giản đơn và lao động phức tạp, D.Ricardo đã hoàn thiện hơn lý thuyết GT-LĐ
Nguồn gốc
Nguồn gốc thực tiễn: nền kinh tế Anh cuối thời kỳ Cách mạng công nghiệp
nguồn gốc lý luận
Những nguyên lý đã có trong học thuyết kinh tế của A.Smith
Học thuyết nhân khẩu của Malthus, học thuyết về nơi tiêu thụ của Say.
Lợi thế so sánh
Các nước cần phải lựa chọn mặt hàng để chuyên môn hóa sản xuất
công thức : chi phí để sản xuất của sản phẩm A của nước đó so với thế giới nhỏ hơn chi phí để sản xuất sản phẩm B của nước đó so với thế giới.
Thuyết về tư bản
TB là một lượng vốn nhất định dùng vào việc làm tăng của cải và mang lại lợi nhuận cho người sở hữu nó
Phân biệt tư bản cố định và tư bản lưu động dựa trên nguyên tắc về thời gian chu chuyển TB
4 nhân tố quyết định sự tăng của cải: đất đai, lao động, TB và máy móc
Học thuyết phân phối và các hình thái thu nhập
Lợi nhuận
Địa tô
Tiền công