Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương 2 Vật liệu đá thiên nhiên - Coggle Diagram
Chương 2 Vật liệu đá thiên nhiên
Khái niệm và phân loại
Khái niệm
Là sản phẩm do nham thạch trên vỏ trái đất bị phong hóa thành các dạng hè rồi có độ thô khác nhau như cát, sỏi,.. Hay được chế tạo từ đá thiên nhiên bằng cách ra công cơ học.
Ưu điểm: cường độ chịu nén cao, giá thành tương đối thấp, đẹp, làm vật liệu trang trí, bền vững trong môi trường sử dụng.
Nhược điểm: nặng, ít khai thác toàn khối, độ cứng cao gia công phức tạp, vận chuyển và thi công khó khăn.
Phân loại đá thiên nhiên
Theo điều kiện hình thành
Theo y0
Theo hệ số mềm
Theo yêu cầu sử dụng và mức độ gia công
Dựa vào hàm lượng SiO2
Phạm vi sử dụng của vật liệu đá thiên nhiên:
Cát, sỏi, đá dăm,... dùng làm cốt liệu cho vữa, Bêtông, rải đường ô tô, đệm đường xe lửa.
Đá hộc: dùng để xây mố cầu, cống, đê đập, bờ kè,..
Đá tấm, đá lát: dùng lát vỉa hè, lát sàn...
Có thể dùng một số loại đá thiên nhiên để chế tạo các chất kết dính vô cơ như: vôi, thạch cao, xi măng
Các khoáng vật tạo thành đá
Các khoáng vật tạo thành đá MACMA
Thạch Anh (SiO2)
Trường Thạch (feldspath)
Mica
Khoáng vật sẫm
Các khoáng vật tạo thành đá trầm tích
Nhóm khoáng sét
CAOLINIT (Al2O3.2SiO2.2H2O)
MONTMÔRILONIT
Nhóm OXYT SILIC
OPAN (SIO2.nH2O)
CHANXEĐON (SiO2)
Nhóm CACBONAT
CANXIT (CaCO3)
ĐÔLÔMIT (CaCO3.MgCO3)
MANHEZIT (MgCO3)
Nhóm SUNFAT
Thạch cao (CASO4.2H2O)
ANHYĐRIT (CASO4)
Các khoáng vật tạo thành đá biến chất
Do đá biến chất có nguồn gốc từ đá MACMA và đá trầm tích trên các khoáng vật của đã biến chất cũng giống như hai loại đá trên.
Các loại đá thiên nhiên
Đá MACMA
Đá Magma phún xuất
Đá phún xuất gần mặt đất
Đá phún xuất trên mặt đất
Đá Magma xâm nhập (đá Macma dưới sâu)
Đá trầm tích
Đá trầm tích cơ học
Đá trầm tích hoá học
Đá trầm tích hữu cơ
Đặc điểm chung: có tính phân lớp rõ rệt, không đặc chắc bằng Magma, một số loại khi hút nước có cường độ giảm, được sử dụng khá rộng rãi,..
Đá biến chất
Đặc điểm chung: đã biến chất thường rắn chắc hơn đá trầm tích tạo ra nó. Nhưng với những loại đá biến chất từ đá macma thì lại có tính chất cơ học kém hơn đá macma tạo ra nó do nó có cấu tạo dạng phíến
Các loại đá biến chất thường gặp
Đá phiến ma (gơnai)
Diệp thạch sét
Đá hoa
Đá quăzit
Nguyên nhân phá hoại và biện pháp bảo vệ vật liệu đá thiên nhiên
Nguyên nhân phá hoại
Do bị ăn mòn hóa học thường xảy ra với các loại đá cácbonat
Nếu trong đá chứa nhiều khoáng vật cũng có thể bị phá hoại do sự giãn nở nhiệt không đều
Bụi bẩn từ các chất thải công nghiệp tích tụ
Do cấu trúc bản thân đá
Ở xứ lạnh: đá có lỗ rộng nước chúa ở trong sẽ đóng băng gây phá hoại
Biện pháp bảo quản
Gia công bề mặt đá phải nhẵn, láng bóng, không bị trũng
Tạo góc nghiêng thoát nước
Ngăn cản nước và các dung dịch thấm sâu vào đá bằng cách phủ lên bề mặt chất chống ăn mòn
Đã sử dụng lâu ngày được rửa bằng hơi nước có áp suất cao.