Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Tình hình Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám - Coggle Diagram
Tình hình Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám
Thuận lợi
Trong nước
Chủ tịch Hồ Chí Minh trở thành biểu tượng của toàn dân tộc
Khẩn trương xây dựng lực lượng quân đội, công an, luật pháp của chính quyền cách mạng phát huy vai trò đối với cách mạng.
Hình thành hệ thống chính quyền với bộ máy thống nhất, phục vụ lợi ích Tổ quốc, nhân dân
ĐCS trở thành Đảng lãnh đạo cách mạng
Việt Nam trở thành nước độc lập, nhân dân Việt Nam trở thành chủ nhân của chế độ mới
Thế giới
Nhiều nước ở Đông Trung Âu, đi theo con đường CNXH
Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa châu Á, châu Phi,khu vực Mỹ Latinh dâng cao
Sau Chiến tranh thế giới thứ II, cục diện thế giới và khu vực có những thay đổi lớn , có lợi cho Việt Nam
Khó khăn
Thế giới
Ccash mạng Việt Nam phải đương đầu với nhiều bất lợi khó khăn, thử thách hết sức to lớn và nghiêm trọng
Việt Nam nằm trong vòng vây của chủ nghĩa đế quốc cách biệt hoàn toàn với thế giới.
Do lợi ích cục bộ nên không có nước nào ửng hộ và công nhận Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Chủ nghĩa đế quốc âm mưu chia lại hệ thống thuộc địa thế giới, đàn áp phong trào cách mạng thế giới, trong đó có Việt Nam
Trong nước
Cuối Tháng 8-1945, hơn 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch tràn vào Việt Nam kéo theo lực lượng tay sai với âm mưu "diệt Cộng, cầm Hồ" phá Việt Minh. Khi đó , Ở Việt Nam vẫn còn 6 vạn quân đội Nhật Hoàng thua trận chưa được giải pháp.
Tình hình cách mạng Việt Nam ở tình thế "Ngàn cân treo sợi tóc", phải đối phó với nạn đói, nạn dốt, thù trong, giặc ngoài.
Quân đội Anh bảo trợ Quân đội Nhật giúp sức Pháp. 23/9/1945, Pháp xâm lược Việt Nam lần thứ 2
Thách thức lớn nhất, nghiêm trọng nhất là âm mưu xâm lược của Thực dân Pháp
Hệ thống chính quyền cách mạng mới thiết lập, non trẻ, thiếu thốn, yếu kém về nhiều mặt. Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiếp nhận một nền kinh tế tiêu điều, xơ xác, kiệt quệ, hết sức kho khăn.