Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC 1945-1954 - Coggle Diagram
KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC 1945-1954
1.Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng 1945-1946
Tình hình VN sau CMT8 năm 1945
Thuận lợi
Ta giành được chính quyền từ TƯ đến địa phương
Nhân dân lên địa vị làm chủ, quyết tâm bảo vệ chính quyền mới
Có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là chủ tịch HCM
Khó khăn
:red_cross: Về chính trị
Chính quyền còn non trẻ
Quân đội mới hình thành
Ta bị bao vây, cô lập chưa có nước nào công nhận
Thù trong, giặc ngoài nhiều
Miền Bắc: 20 vạn quân Trung Hoa Dân Quốc + Việt Quốc + Việt Cách
Miền Nam: 5 vạn quân Anh, theo sau là quân Pháp
=> Cả nước: 6 vạn quân Nhật chưa được tước vũ khí
:star: Về kinh tế
Nạn đói hoành hành
Nhân sách trống rỗng
:recycle: Về VH-XH
Hơn 90% dân số mù chữ
Tệ nạn xã hội hoành hành, tư tưởng cũ nặng nề
Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng
Ngày 3/9/1945, Chính phủ lâm thời họp phiên đàu tiên dưới sự chủ trì của Chủ tịch HCM đã xác định ngay nhiệm vụ lớn trước mắt là: diệt giặc đói, giệt giặc dốt và giệt giặc ngoại xâm
Ngày 25/11/1945, BCHTW Đảng ra chỉ thị "Kháng chiến kiến quốc"
Chỉ thị
Chỉ đạo chiến lược: Mục tiêu chiến lược lúc này vẫn là "dân tộc là trên hết"
Xác định kẻ thù của CM: kẻ thù chính lúc này là thực dân Pháp
Về phương hướng nhiệm vụ: 4 nhiệm vụ cơ bản
Nhiệm vụ cụ thể
Giữ vững chính quyền
Chống thực dân Pháp xâm lược
Bài trừ nội phản
Cải thiện đời sống
Ý nghĩa của chỉ thị
Chỉ thị xác định đúng kẻ thù chính của dân tộc Việt Nam lúc đó
Chỉ ra những vấn đề chiến lược và sách lược CM, nhất là nêu rõ 2 nhiệm vụ chiến lược mới của CMVN là kháng chiên và kiến quốc
Đề ra những nhiệm vụ, biện pháp cụ thể để giải quyết các vấn đề bên trong và bên ngoài
Đảng tập trung chỉ đạo thực hiện nội dung chỉ thị trên thực thế với tinh thần kiên quyết, khẩn trương, linh hoạt, sáng tạo: bầu củ Quốc hội, lập Chính phủ chính thức, ban hành Hiến pháp, khôi phục sản xuất, xoá nạn mù chữ,...
Tổ chức cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Bộ, đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ
Cuộc kháng chiếc chống xâm lược của nhân dân Nam Bộ bắt đầu. Sáng 23-9-1945, Hội nghị liên tịch giữa Xứ ủy, Ủy ban nhân dân, Ủy ban kháng chiến và đại diện Tổng bộ Việt Minh đã nhanh chống thống nhất, đề ra chế trương hiệu triệu quân, dân Nam Bộ đứng lên kháng chiến chống xâm lược Pháp.
Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức thức hiện từ năm 1946 đến năm 1950
Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của Đảng
Hoàn cảnh lịch sử
VN kiên trì dấu tranh hoà bình thể hiện chủ trương hoà hoãn và thể hiện thiện chí hoà bình cố gắng cứu vãn mối quan hệ Việt - Pháp
Thể hiện thiện chí hoà bình của chính phủ và nhân dân VN đã bị thực dân Pháp từng bước cự tuyệt
Các hàng động bội ước (phá vỡ ND của hiệp định, sử dụng các lực lượng vũ trang,...)
Pháp gửi tối hậu thư đòi VN phải giải tán lực lượung tự vệ chiến đấu, đòi quyền thực thi nhiệm vụ kiểm soát, giữ an ninh, trật tự của thành phố
Kháng chiến toàn quốc bùng nổ
Ngày 12/12/ 1946 TƯ ra chỉ thị, Toàn dân kháng chiến
Ngày 18/12/1946 , Hội nghị Ban thường vụ TW Đảng( mở rộng) họp tại làng Vạn Phúc, Hà Đông quyết định phát động toàn quốc kháng chiến
Chủ tịch HCM ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19/12/1946
Vào lúc 20h ngày 19/12/1946 quân và dân HN và ở các đô thị từ phía Bắc vĩ tuyến 16 đổ ra đã đồng loạt nổ súng, cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ
Nội dung cơ bản của đường lối là dựa trên sức mạnh của toàn dân, tiến hành kháng chiến toàn dân toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính
Mục tiêu của cuộc kháng chiến: đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập
Kháng chiến toàn dân: phát huy tính đại đoàn kết dân tộc
Kháng chiến toàn diện: trên mọi lĩnh vực: kinh tế, văn hoá, ngoại giao, chính trị, quân sự
Kháng chiến lâu dài vì
Tương quan lực lượng: Pháp mạnh hơn ta
Có thời gian dể phát huy "thiên thời địa lợi"
Chuyển hoá tương quan lực lượng: lấy ít địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh
Kháng chiến dựa vào sức mình là chính: phải tự cấp, tự túc mọi mặt, vì ta bị bao vây 4 phía, chưa được nước nào giúp đỡ nên phải tự lực gánh sinh
Ý nghĩa của đường lối
Đường lối đúng đắn, trở thành ngọn cờ dẫn đường cho cách mạng VN
Đường lối trở thành một nhân tố quan trọng hàng đầu quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
Tổ chức chỉ đạo cuộc kháng chiến từ năm 1947 đến năm 1950
Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi 1951-1954
Đại biểu toàn quốc lần thứ II và Chính cương của Đảng T2-1951
Tháng 2/1951, Đại hội II họp tại xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang
Nội dung ĐHĐB toàn quốc lần thứ II của Đảng
Qđ đưa Đảng ra hoạt động công khai, lấy tên là Đảng Lao động Việt Nam
Thông qua Báo cáo Chính trị, Báo cáo Hoàn thành giải phóng dân tộc, phát triển chế độn dân chủ nhân dân, tiến tới CNXH, Báo cáo về tổ chức và Điều lệ Đảng
Thông qua Chính cương của Đảng lao động Việt Nam và bầu Ban chấp hành TƯ Đảng
Nội dung chính cương của Đảng lao động Việt Nam
Tính chất XHVN: 3 tính chất- dân chủ nhân dân- 1 phần nửa thuộc địa- nửa phong kiến
Nhiệm vụ của CMVN
Đánh đuổi đế quốc xâm lược
Xoá bỏ tàn dư chế độ phong kiến và đi lên CNXH
Động lưc của CMVN
Giai cấp công nhân, nông dân tiểu tư sản, tư sản dân tộc
Triển vọng phát triển của CMVN: đưa cả nước tiến lên CNXH
Chính cương cũng đưa ra 15 chính sách lớn của Đảng
Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ
Ý nghĩa thắnng lợi của cuộc kháng chiến
Kháng chiến chống Pháp
Đối với nước ta
+Thắng lợi của cuộc kháng chiến đưa đến việc giải phóng hoàn toàn miền Bắc. tạo tiền đề về chính trị- XH quan trọng để Đảng quyết định đưa miền Bắc quá độ lên CNXH, xây dựng, bảo vệ vững chắc miền Bắc thảnh hậu phương lớn, chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam.
+Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam đã giành được thắng lợi to lớn, có ý nghĩa lịch sử quan trọng đối với sự nghiệp đấu tranh giành độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của dân tộc VN; có tính lan tỏa rộng lớn trong khu vực và mang tầm vóc thời đại sâu sắc.
+Đã đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược có quy mô lớn của quân đội nhà nghề có tiềm lực quân sự và kinh tế hùng mạnh với các trang bị vũ khí, công nghệ khoa học kĩ thuật tiên tiến, hiện đại, được điều hành bởi các nhà chính trị lão luyện, các tướng tá quân sự tài ba của Pháp-Mĩ.
Đối với quốc tế
+Thắng lợi đó cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, mở rộng địa bàn, tăng thêm lực lượng cho CNXH và CM thế giới.
-Cùng với nhân dân Lào và Campuchia đập tan ách thống trị của chủ nghĩa thực dân ở ba nước Đông Dương, mở ra sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới, trước hết là hệ thống thuộc địa của thực dân Pháp.
Kháng chiến chống Mĩ
Thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mĩ, giải phóng miền Nam đã kết thúc 21 năm chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược, 30 năm chiến tranh CM, 117 năm chống đế quốc xâm lược, quét sạch quân xâm lược, giành lại nền độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ cho đất nước.
-Đã kết thúc thắng lợi cuộc CM dân tộc dân chủ nhân dân trên phạm vi cả nước, mở ra kỉ nguyên mới cho dân tộc, kỉ nguyên cả nước hòa bình, thống nhất, cùng chung một nhiệm vụ chiến lược, đi lên CNXH. rinup HX fa
Làm thất bại âm mưu và thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc tiến công vào CNXH và CM thế giới; đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược quy mô lớn nhất dài nhất của chủ nghĩa đế quốc kể từ sau chiến tranh TG thứ hai, làm phá sản các chiến lược chiến tranh thực dân kiểu mới của đế quốc mĩ và tác động đến nội tình nước Mỹ, làm suy yếu trận địa của chủ nghĩa đế quốc, phá vỡ một phòng tuyển quan trọng của chúng ở khu vực Đông Nam Á, mở ra sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân mới, cổ vũ phong trào độc lập dân tộc, dân chủ và hòa bình thế giới.
Kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng về lãnh đạo kháng chiến
-Một là, để ra đường lối đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn lịch sử của cuộc kháng chiến ngay từ những ngày đầu.
-Hai là, kết hợp chặt chẽ và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ cơ bản vừa kháng chiến kiến quốc, chống đế quốc và chống phong kiến.
Trong đó, nhiệm vụ tập trung hàng đầu là chống đế quốc, giải phóng dân tộc, bảo vệ chính quyền CM.
-Ba là, ngày càng hoàn thiện phương thức lãnh đạo, tổ chức điều hành cuộc kháng chiến phù hợp với đặc thù của từng giai đoạn
Bốn là xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang thứ quân: bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân du kích một cách thích hợp, đáp ứng kịp yêu cầu của nhiệm vụ chính trị quân sự của cuộc kháng chiến
Năm là coi trọng công tác xây dựng, chỉnh đốn đảng nâng cao vai trò lãnh đạo toàn diện của Đảng đối với cuộc kháng chiến trên tất cả mọi lĩnh vực, mặt trận