Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Vi Khuẩn gây bệnh đường ruột - Coggle Diagram
Vi Khuẩn gây bệnh đường ruột
A.Chi Salmonella
II.Năng lực gây bệnh
2 .Ngộ độc thức .ăn
-Nôn, tiêu chảy, sốt nhẹ, tự khỏi sau 3 – 5 ngày
-Trẻ nhỏ: tổn thương hệ thống: phổi, xương, màng não…
-Do S. typhimurium, S. enterdirtis
1.Sốt thương hàn – phó thương hàn
-Lực độc: nội độc tố là yếu tố quyết định
-Sốt cao, lạnh run, suy nhược, biếng ăn, gan lách to Xuất huyết, thủng ruột (nặng)
-Do vi khuẩn S. typh hay S. paratyphi A, B, C
III.Chuẩn đoán
1.Trực tiếp:
-Cấy máu (tuần 1): VK huyết. Nếu điều trị KS: cấy tủy xương
-Cấy phân (tuần 3 – 4)
-Cấy nước tiểu
2.Gián tiếp:
-Test Widal (tìm kháng thể O, H trong huyết thanh BN)
IV.Phòng .ngừa
-Chú ý nguồn lây lan của người mang mầm bệnh
-Tiêm vaccin TAB (Typhi, Paratyphi A, B)
-Kiểm soát thức ăn: thịt, cá, trứng, sữa và nguồn nước
I.Đặc điểm
-Di động, nhiều pili
-Hiếu khí tùy ý
-Trực khuẩn, Gr (-)
a.Kháng nguyên
-Kháng nguyên H: là kháng nguyên của tiêm mao
-Kháng nguyên Vi (Virulence): bao bọc quanh vi khuẩn, phía ngoài kháng nguyên O
-Kháng nguyên O: hơn 60 typ
V.Trị liệu
-Sốt thương hàn – phó thương hàn: Kháng sinh, bù dịch
-Sốt thương hàn – phó thương hàn: Kháng sinh, bù dịch
B.Chi Shigella
I.Đặc .điểm
-Không tiêm mao, không di động
-Không sinh bào tử, không có nang
-Trực khuẩn, Gr (-)
-Kỵ khí tùy ý
a.Kháng nguyên
-Kháng nguyên K (+)
-Kháng nguyên H (-)
-Kháng nguyên O (+)
II.Năng lực gây bệnh
-Nội độc tố: LSP
-Ngoại độc tố: Shigatoxin (S. dysenteriae type 1), Shigaliketoxin (S. flexneri)
-Giới hạn ở ruột già, không vào máu
-Hội chứng lỵ
III.Chuẩn đoán
-Cấy phân (pp tốt nhất)
Bệnh phẩm: phân tươi chỗ nhày (lấy giai đoạn đầu, chưa dùng KS)
-Huyết thanh lọc (ít dùng)
IV.Phòng .ngừa
-Sử dụng nguồn nước sạch
-Cách ly bệnh nhân, tẩy uế chất thải và phát hiện người lành mang mầm bệnh
-Vệ sinh ăn uống: ăn chín uống sôi
-Vaccine VK sống giảm độc lực: tính đặc hiệu và bảo vệ thấp
VITrị liệu
: .Điều trị phối hợp 2 biện pháp
-Bù nước, điện giải, chất dinh dưỡng
-Sử dụng kháng sinh thích hợp
VII.Một số loại VK trong chi
-S. dysenteriae
-S. flexneri
-S. boydii
-S. sonnei
C.Vibrio cholerae
IV.Năng lực gây bệnh
1.Bệnh .tả
-Nôn mửa, tiêu chảy dữ dội, mất nước (10 -20 l/ngày)
-Phân lỏng như nước vo gạo, lợn cợn, tanh
-Ủ bệnh 1 – 4 ngày
-Tử vong trong vài giờ do trụy tim mạch
2.Ngộ độc thức .ăn
-V. parahaemolyticus
II.Kháng nguyên
-Có chung kháng nguyên H
-Khác nhau kháng nguyên O
III.Độc tố và enzyme
-Độc tố: Cholera enterotoxin (protein không bền nhiệt)
-Enzyme: Hemolysin, Mucinase, Neuramiridase
I.Đặc điểm
-Trực khuẩn, Gr (-)
-VK cong như dấu phẩy, di động rất nhanh
-Có một tiêm mao ở đầu
-Mọc nhanh trong môi trường pH = 9
V.Chuẩn .đoán
-Bệnh phẩm: mảnh nhày/phân (lấy sớm, chưa dùng KS)
-Soi tươi (trường hợp khẩn cấp)
-Cấy phân
VI.Phòng .ngừa
-Người mang mầm bệnh là nguồn lây khó phát hiện
-Cần xử lý chất thải của người bệnh
-Thức ăn cũng là nguồn lây nhiễm
-Vaccine uống: VK chết, VK sống giảm độc
-Nước là nguồn lây quan trọng
VII.Trị liệu
-Bù nước, điện giải (quan trọng): ORS, Lactat Ringer
-Kháng sinh chủ yếu là phòng dịch
D.Escherichia coli (E. coli)
III.Năng lực gây bệnh:
-Rất đa dạng tùy thuộc vào vị trí VK xâm nhập
-Yếu tố lực độc:
.Sự bám .dính niêm .mạc:
Bằng Pili
Khả năng xâm nhiễm vào bên trong ruột
Sản xuất ngoại độc tố: LT, ST, độc tố giống Shiga
Nội độc tố: Lipid A
β – lactamase
Nhiễm khuẩn ngoài ruột: vi khuẩn gây bệnh cơ hội
-Nhiễm khuẩn ruột:
Tiêu chảy hội chứng lỵ
+Tiêu chảy hội chứng tả
Viêm ruột tiêu chảy (trẻ nhỏ)
IV.Chuẩn đoán
-Phân lập trên các môi trường: MC, EMC
-Tìm độc tố: EPEC, ELISA
-Bệnh phẩm: phân, nước tiểu, máu…
II.Kháng nguyên
-Kháng nguyên O (+)
-Kháng nguyên K (+) ở một số chủng
-Kháng nguyên H (+)
I.Đặc điểm
-Trực khuẩn, Gr (-)
-Sống trong ruột già người và động vật
VI.Một số VK
-EIEC: Entero invasive E. coli
-EHEC: Enterohemorragic E. coli
-EPEC: Enteropathogenic E. coli
-ETEC: Entero – Toxigenic E. coli
V.Trị liệu
-Lựa chọn kháng sinh phù hợp vi trí nhiễm khuẩn
E.Chi Campylobacter
II.Năng lực gây bệnh
-Truyền nhiễm do phân hay sữa, thịt chưa chín
III.Trị liệu
-Dùng Gentamycin (nhiễm khuẩn huyết)
-Neomycim, erythromycin (viêm ruột)
-Trị liệu cần kéo dài 10 – 20 ngày
I.Đặc điểm
-Trực khuẩn nhỏ, mảnh mai, Gr (-)
-Hiếu khí, rất di động
-Vi khuẩn này thuộc chi Vibrio, nay để riêng
IV.Một số loại VK
C. fetus.
-C. jejuni