Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương I. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính…
Chương I. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 – 1945)
PHẦN 1.2 và 1.3. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập đảng và nội dung, ý nghĩa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
-
Ý nghĩa
-
Là cương lĩnh cách mạng đầu tiên của Đảng: đúng đắn và sáng tạo, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại mới.
Nó đã giải quyết mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp, dân tộc với quốc tế, thời đại, truyền thống yêu nước, kinh nghiệm cách mạng thế giới…..
Cương lĩnh là một trong những cơ sở lý luận và thực tiễn đã đưa cách mạng Việt nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
Vai trò
Người tuyên truyền thông qua các bài viết, tác phẩm, bài báo, tổ chức phong trào “vô sản hóa” tại Việt Nam.
Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê nin, chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng.
-
-
1921 - 1929, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê nin vào Việt Nam, chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng.
Đầu 1930, nhờ vào việc chuẩn bị và chủ trì Hội nghị của Người hoàn toàn chủ động nên Đảng Cộng sản Việt Nam đã ra đời.
Tháng 12.1920, tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp.
Nhiều bài học kinh nghiệm: vận dụng lý luận vào thực tiễn, tính chủ động, sự trung thành…
Tháng 7.1920, tìm thấy và lựa chọn con đường cứu nước đúng đắn
Phần 1 Bối cảnh lịch sử ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam
1.1. Quốc tế
1917, Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi
-
Chủ nghĩa Mác -Lênin từ lý luận đã trở thành hiện thực, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
Thực hiện chính sách: bên trong tăng cường bóc lột nhân dân lao động, bên ngoài gia tăng các hoạt động xâm lược và áp bức nhân dân các dân tộc thuộc địa.
Cuối XIX, chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa đế quốc.
Tháng 3 năm 1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) ra đời, truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin và thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
1.2. Trong nước
Tình Hình
Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược biến Việt Nam thành “một xứ thuộc địa, dân ta là vong quốc nô.
-
Tác động :
Về kinh tế
Thực dân Pháp cấu kết với giai cấp địa chủ bóc lột tàn bạo, cướp đoạt ruộng đất,
Về văn hóa
-
Chính sách ngu dân, khuyến khích văn hóa độc hại, xuyên tạc lịch sử, giá trị văn hóa Việt Nam,..
Về chính trị
Chính sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền lực đối nội, đối ngoại của nhà Nguyễn, đàn áp phong trào,..
Chia thành ba kỳ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ), mỗi kỳ một chế độ cai trị riêng.
-
-
Phần 2.1. Phong trào cách mạng 1930-1935 và Cuộc vận động dân chủ 1936-1939
-
-
Phần 2.2. Phong trào GPDT 1939-1945 (Bối cảnh lịch sử;PT chống Pháp-Nhật;Cao trào kháng Nhật)
-
Bối cảnh lịch sử
Tháng 6/1941, Đức tấn công Liên Xô
Tháng 6/1940, Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng, chính phủ phản động Pê tanh lên cầm quyền.
Nhật mở rộng xâm lược Trung Quốc, tién sát biên giới Việt – Trung.
1/ 9/ 1939, phát xít Đức tiến công Ba Lan.
Tháng 9/1940, Nhật vào Đông Dương, thế lực phản động thi hành chính sách “Kinh tế chỉ huy”.
-
-
Cao trào kháng Nhật
Chủ trương của Đảng
Hội nghị đã ra chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, xác định kẻ thù chính, cụ thể, trước mắt là phát xít Nhật.
Hội nghị phát động cao trào “Kháng Nhật, cứu nước” làm tiền đề cho Tổng khởi nghĩa.
Ngay khi Nhật đảo chính Pháp, Đảng đã tổ chức họp Hội nghị mở rộng.
Diễn biến
-
Ngày 4/ 6/ 1945, khu giải phóng Việt Bắc ra đời.
15/ 4/ 1945, Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kì họp ở Hiệp Hòa (Bắc Giang) được tổ chức. Hội nghị quyết định thống nhất các lực lượng vũ trang thành Việt Nam giải phóng quân.
Phong trào quần chúng trong cả nước phát triển mạnh mẽ, nhất là phong trào phá kho thóc Nhật chia cho dân nghèo.
Tháng 3/ 1945, cách mạng chuyển sang cao trào, phong trào đấu tranh vũ trang và khởi nghĩa từng phần diễn ra ở nhiều địa phương. Tiêu biểu là ở căn cứ địa Cao - Bắc - Lạng hàng loạt các huyện, châu, xã được giải phóng.
Phần 2.3. Phong trào GPDT 1939-1945 (Tổng khởi nghĩa); Tính chất, Ý nghĩa, Kinh nghiệm CMT8/1945
Ý nghĩa
-
nhân dân Vn từ thân phận nô lệ bước lên địa vị người chủ đất nước, có quyền quyết định vận mệnh của mình.
Thắng lợi của CM mở ra 1 kỉ nguyên mới trong tiến trình lịch sử dân tộc, kỷ nguyên độc lập tự do và hướng tới chủ nghĩa xã hội.
-
Kinh nghiệm
-Nắm vững quan điểm bạo lực cách mạng của quần chúng, ra sức xây dựng lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, tiến hành du kích cục bộ và khởi nghĩa từng phần.
Xây dựng 1 Đảng CM tiên phong của giai cấp công dân, nhân dân lao động và toàn thể dân tộc Vn
-hỉ đạo chiến lực, phải giương ngọn cờ giải phóng dân tộc, giải quyết đúng đắn mqh giữa 2 nhiệm vụ độc lập dân tộc và cách mạng ruộng đất.
xây dựng lực lượng. Trên cơ sở khối liên minh công nông cần khơi dậy tinh thần dân tộc trong mọi tầng lớp nhân dân, tập hợp mọi lực lượng yêu nước trong mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi.
Chú trọng vai trò lãnh đạo ở cấp chiến lược của Trung ương Đảng, đồng thời phát huy tính chủ động, sáng tạo của đảng bộ các địa phương.
Tính chất
-
Xây dựng chính quyền nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở VN, xóa bỏ chết độ quân chủ phong kiến.
-
Sự lãnh đạo của Đảng còn mang đậm tính nhân văn, hoàn thành 1 bước hết sức cơ bản trong sự nghiệp giải phóng con người ở VN
-