Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Thuốc cốm pha hỗn dịch Erythromycin - Coggle Diagram
Thuốc cốm pha hỗn dịch Erythromycin
Công thức
Bột đường: Tá dược độn
Riboflavin: Tá dược màu
Natrilaurylsulfat: Chất diện hoạt
Vanilin: Tá dược tạo mùi
Aspartam: Chất làm ngọt
Dd Na - CMC 3%: Tá dược dính
Erythromycin stearat: Dược chất
Các phương pháp chế thuốc cốm
Phương pháp xát qua rây
Trộn bột kép
Tiến hành trộn bột kép dược chất hoặc dược chất với tá dược theo nguyên tắc chung
Tạo khối ẩm - xát hạt:
Trộn bột kép với tá dược dính lỏng trong thiết bị nhào trộn thích hợp để liên kết các tiểu phân bột.
Tỉ lệ và loại tá dược dính, thiết bị và thời gian nhào trộn cần được xác định cho từng công thức cụ thể
Nếu muốn xát thành sợi cốm thì mức độ liên kết giữa các tiểu phân bột phải cao hơn xát thành hạt (tạo thành khối ẩm liên kết cao hơn khối dẻo)
Với các tá dược dính có độ nhớt cao và thời tiết lạnh nên đun nóng tá dược trước khi độn để dễ trộn đều.
Sau khi trộn xong nên để khối ẩm trong thời gian thích hợp ( 30-40p) rồi xát hạt (hoặc sợi) qua cỡ rây thích hợp(1-2mm)
Sấy hạt, sửa hạt khô
Tão hạt ra khay thành lớp mỏng, sấy ở nhiệt độ thích hợp ( 40-70*) đến hàm ẩm 5%. Sửa hạt qua cỡ rây quy định để loại bỏ bột mịn và vón cục làm cho kích thước hạt đồng đều hơn.
Phương pháp phun sấy
Thường dùng bào chế cốm tan, cốm thuốc từ dịch chiết dược liệu.
Thuốc cốm thường được đóng gói trong túi thiếc kín theo liều một lần dùng.
Cốm pha hỗn dịch, pha siro có thể đóng nhiều liều trong chai lọ nhựa hay thủy tinh chia vạch có chừa lại dung tích để thêm nước khi dùng (như với thuốc bột).