Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
VẺ ĐẸP HUNG BẠO CỦA SÔNG ĐÀ VÀ ĐỒNG THỜI CŨNG CHO CHÚNG TA THẤY ĐƯỢC VẺ…
VẺ ĐẸP HUNG BẠO CỦA SÔNG ĐÀ VÀ ĐỒNG THỜI CŨNG CHO CHÚNG TA THẤY ĐƯỢC VẺ ĐẸP ANH HÙNG CỦA ÔNG LÁI ĐÒ
Khái quát:
ở đó người ta nhìn thấy một ông lão lái đò với
2 vẻ đẹp
1 cốt cách của
một người nghệ sĩ tài hoa
và
tư thế của người anh hùng trên sông nước
. và ông đò ấy là một ông đò có xuất thân từ vùng đất Tây Bắc Lai Châu đã bước vào độ tuổi
thất thập cổ lai hy
và có nhiều năm gắn bó với nghề lái đò nên nhà văn đã dùng nghề nghiệp để gọi tên nhân vật
... Nhà văn NTuan được mệnh danh là bậc thầy của nghệ thuật ngôn ngữ tiếng việt, ông vua của thể loại tùy bút. tác phẩm người lái đò sông đà là thành quả nghệ thuật đẹp đẽ của Nguyễn Tuân trong những ngày cả nước rộn ràng lên đường theo tiếng gọi của TÂy Bắc 1958 Nguyễn Tuân lên đây để đi tìm thứ vàng 10 của màu sắc thiên nhiên sông núi tây bắc cũng như để đi tìm thứ vàng 10 đã qua thử lửa trong tâm hồn con người tây Bắc. Chuyến đi đó đã cho Nguyễn Tuân có cuộc gặp gỡ định mệnh với sông đà để từ đó tập tùy bút người lái đò sông sông đà ra đời với 15 bài tùy bút và bài Người lái đò sông đà nằm ở vị trí cuối cùng lúc đầu có tên là Sông đà sau đó đổi tên thành người lái đò sông đà. Đoạn văn trong đề thi ngày hôm nay
khắc họa vẻ đẹp hung bạo của sông đà và đồng thời cũng cho chúng ta thấy được vẻ đẹp anh hùng của ông lái đò
, đoạn văn được coi là cao trào và tập chung nhiều bút lực của nhà văn NT nó nằm ở giữa của đoạn trích
Cuộc chiến không cân sức
Sông đà: sóng nước reo hò, hàng tiền vệ, hàng hậu vệ, tướng dữ quân tợn, 3 trùng vi thạch trận
Ông đò có 1 con thuyền, vũ khí duy nhất là mái chèo, bước vào độ tuổi thất thập cổ lai hy
---> dù không cân sức ông vẫn chiến đấu và dành chiến thắng Bằng sự tỉnh táo, bình tĩnh, tự tin, kiên cường và sự ứng phó linh hoạt
Người hùng trí dũng song toàn trên sông đà
ông đò ở trùng vi thạch trận số 3
Sông đà
đổi chiến thuật: ít của hơn, bên phải bên trái đều là luồng chết, còn luồng sống nằm ngay chính giữa bọn đá hậu vệ TRÁI NGƯỢC với TV1 và TV2
cửa sống: là cổng đá cánh mở cánh khép
Ông đò
Tấn công
chủ động phóng thẳng thuyền chọc thủng cửa giữa ---> con thuyền lao đi vun vút như 1 mũi tên tre xuyên nhanh qua làn hơi nước
Quyết đoán
chính xác
Nhanh nhẹn
kỵ sĩ thuần phục được con tuấn mã bất kham của vùng tây bắc
Không có phép màu nhưng ông nắm chắc được binh pháp của thần sông thần đá, ông có cả một kho khinh nghiệm lên thác xuống ghềnh
dù chỉ có 1 mái chèo nhỏ nhoi nhưng vẫn có thể phá thành vượt ải như một dũng tướng bách chiến bách thắng
3.Ông đà ở trùng vi thạch trận số 2
Ông đò
Chủ động
Không một phút nghỉ tay---> phá luôn phòng vây số 2 dổi chiến thuật
ông tỏ ra rất linh hoạt
Dũng tướng đang điều khiển con ngựa bất kham
đánh cược táo bạo" ông ráng sức ghì miết 1 đường chèo rồi leo ngược lên ghềnh thác ---> chỉ cần hoa mắt, lỡ tay thì ngay lập tức trả giá bằng sinh mạng
vượt qua trủng vi thạch trận số 2 đẻ lại nỗi thất vọng cho đá tướng
Sông đà
Đổi chiến thuật, nham hiểm hơn: tập đoàn cửa tử, 1 cửa sinh lệch hữu ngạn>< TV1
đà thay đổi tâm lí chiến: xô, níu, lôi( vội vã, níu kéo)
Thách thức, tưu ngửu cái mặt xanh lè thất vọng
lý luận đá
2.ông đò ở trung vi thạch trận số 1
Ông đò
bị động ---> bị thương/// trọng thương "mặt méo bệch đi vì đau đớn"
tình thế nguy kịch ---> cố nén vết thương hai chân vẫn kẹp chặt cuống lái ---> không bỏ cuộc, không buông xuôi dù đau đớn KIÊN CƯỜNG
Tiếng chỉ huy ngắn gọn và tỉnh táo của người cầm lái ---> bình tĩnh, sáng suốt để ứng phó với sông đà
Sông đà
5 cửa: 4 cửa tử, 1 cửa sinh ---> xác xuất sống sót là 20%. Ở sinh nằm lập lờ phía tản ngạn( ẩn, hiện)
Hàng tiền vệ: có 2 hòn canh 1 của đó, 2 hòn canh trông sơ hở để dụ con thuyền vào( giả ngây giả ngơ)
Đòn hiểm ác: Bóp chặt lấy hạ bộ của người lái đò, miếng đòn rất tiểu nhân
Nước hò reo làm thanh viện cho đá tức là nó át vía, uy hiếp tinh thần của người lái đò
Cuộc chiến căng thẳng
lý luận hoa
Đánh giá nghệ thuật
...Ông đã tạo ra rất nhiều những ví von, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo thú vị trong thiên tùy bút này đó cũng chính là đặc sản trong văn của ông. Với những từ ngữ phong phú giàu hình ảnh sức gợi nghệ thuật tạo nhịp điệu mang không khí sôi nổi, hồi hộp kịch tính như một cuộc chiến thực sự cổ xưa. Ông cũng đã huy động ngôn ngữ của rất nhiều lĩnh vực bao gồm cả khoa học vầ nghệ thuật địa lí lịch sự quân sự võ thuật thể thao văn hóa văn học hội họa âm nhạc điện ảnh và điêu khắc điều đó chứng tỏ được
một ngòi bút tài hoa và uyên bác
Suy nghĩ về tình cảm của NT về người lao động Việt Nam
Với NT thì ông lái đò là người anh hùng lao động thời đại Hồ Chí Minh
là một hình tượng đẹp về người lao động mới gây xúc động đối với người đọc
Trước CMT8: thường là những người lập dị hoặc là họ trốn tránh quay lưng vs cuộc đời Huấn Cao - trong Chữ người tử tù
Sau CMT8; Người lái đò sông đà NT đã có 1 cuộc lột xác hoàn toàn để trở về với nhân dân lao động
Người lao động
đã âm thầm làm lụng, giản dị, vô danh
ý chí, tài năng, có sự sáng tạo, tình yêu đối với công việc đất nước quê hương
là chất vàng 10 đã qua thử lửa trong tâm hồn con người TB
Qua người lái đò NT muốn phát biểu về quan niệm người anh hùng
Người anh hùng không chỉ có ở chiến đấu mà còn trong cuộc sống hằng ngày
không chỉ ở nơi địa đầu tuyến lửa giáp mặt với quân thù mà còn là những con người bình dị không tên ở 1 vùng đất xa xôi hẻo lánh của Tổ quốc đang âm thầm đóng góp công sức của mình vào sự nghiệp xây dựng CNXH
người anh hùng lao động không 1 tấm huân chương---> tôn vinh ca ngợi