Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Hợp đồng chuyển giao công nghệ - Coggle Diagram
Hợp đồng chuyển giao công nghệ
III. Hợp đồng chuyển giao công nghệ
3.3 Xem xét địa vị pháp lý của chủ thể chuyển giao
Luật CGCN
Chủ sở hữu công nghệ
có quyền chuyển nhượng quyền sở hữu, chuyển giao quyền sử dụng công nghệ (khoản 1 Điều 7)
Tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng công nghệ được chuyển giao quyền sử dụng công nghệ đó cho tổ chức, cá nhân khác khi chủ sở hữu công nghệ đồng ý (Khoản 2 Điều 7)
Rủi ro:
Bên chuyển giao có thể không phải là chủ sở hữu công nghệ hợp pháp, bên nhận chuyển giao có thể bị kiện cáo từ chủ sở hữu thực sự của công nghệ
3.1. Hình thức hợp đồng
Khoản 1 Điều 22 Luật CGCN:
Hợp đồng bằng văn bản
Khoản 3 Điều 24 Luật CGCN: Nếu không xin giấy phép chuyển giao công nghệ/Giấy chứng nhận đăng ký chuyển giao công nghệ trong một số trường hợp => Hợp đồng vô hiệu
Trường hợp phải xin giấy phép chuyển giao công nghệ: Chuyển giao công nghệ hạn chế chuyển giao (Điều 10 Luật CGCN)
Trường hợp phải xin Giấy chứng nhận đăng ký chuyển giao công nghệ: (i) CGCN từ nước ngoài vào VN, (ii) CGCN từ VN ra NN, (iii) CGCN có sử dụng vốn nhà nước
Dạng hợp đồng
Khoản 4 Điều 5 Luật CGCN
Hợp đồng: Chuyển giao công nghệ độc lập và Góp vốn bằng công nghệ bắt buộc phải lập hợp đồng độc lập
Hợp đồng hoặc điều khoản, phụ lục của hợp đồng hoặc của hồ sơ dự án đâu tư
Rủi ro:
Hợp đồng chuyển giao công nghệ có thể bị tuyên vô hiệu nếu vi phạm quy định về hình thức
3.4. Chuyển quyền SHTT
Công nghệ là tác phẩm
(công nghệ là chương trình máy tính)
Phải tuân thủ quy định về chuyển giao quyền sở hữu tác phẩm (Điều 45, 46 Luật SHTT)/ chuyển giao quyền sử dụng tác phẩm (Điều 47, 48 Luật SHTT)
Định nghĩa chương trình máy tính theo khoản 1 Điều 22 Luật SHTT
Lưu ý: Chủ sở hữu quyền tác giả không cần đăng ký bảo hộ vấn có thể chuyển giao quyền tác giả (Điều 36, 37, 38, 39 Luật SHTT)
Ví dụ: Hợp đồng chuyến nhượng Centech: Bên này đổi 50% quyền sở hữu phần mềm lấy quyền sở hữu cổ phần của bên kia (Đưa lên ppt một số điều khoản cơ bản)
Công nghệ là đối tượng sở hữu công nghiệp
(công nghệ là sáng chế, bí mật kinh doanh, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn)
Phải tuân thủ quy định về chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp (Điều 138, 139, 140 Luật SHTT)/ chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp (Điều 141, 142, 143, 144 Luật SHTT)
Định nghĩa tại Khoản 12, 14, 15, 22 Điều 4 Luật SHTT
Chủ sở hữu sáng chế, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn phải đăng ký bảo hộ mới được chuyển giao.Chủ sở hữu bí mật kinh doanh không cần đăng ký bảo hộ (khoản 1, khoản 3, Điều 121)
Bản án số 04/2019/KDTM-PT
http://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta242857t1cvn/chi-tiet-ban-an
So sánh sự khác biệt giữa Khoản 2 Điều 7 Luật CGCN 2006 với khoản 2 Điều 4 Luật CGCN 2017
Kết luận: Đối với sáng chế bên chuyển giao công nghệ phải có bằng độc quyền sáng chế/bằng độc quyền giải pháp hữu ích
Khoản 2 Điều 144 Luật sở hữu trí tuệ: Các điều khoản bị vô hiệu khi đưa vào hợp đồng
Dù là hợp đồng độc lập hay điều khoản hợp đồng thì đối với Công nghệ là tác phẩm và công nghệ là đối tượng sở hữu công nghiệp thì phải tuân thủ quy định tương ứng trong Luật SHTT
3.2. Các nội dung cơ bản của hợp đồng
Dù là hợp đồng hay điều khoản hợp đồng thì cần có các nội dung quy định tại Điều 23 Luật CGCN
3.5. Điều khoản về giá
I. Tình hình chuyển giao công nghệ trên thế giới và tại Việt Nam
Bảng so sánh số bằng sáng chế tại Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam
Tại Mỹ: Chú trọng chuyển giao công nghệ từ trường đại học, phòng thí nghiệm cho các công ty sản xuất
Over $71 billion USD was spent in federally sponsored research at universities in 2018 in the US alone.
Approximately $2.94 billion in licensing revenue was generated in 2018 directly from the process of taking academic inventions to market, otherwise known as technology transfer (TT). Including federal laboratories, the US invests more than $100 billion each year in federal research funding, with a cumulative spending of more than a trillion dollars over the last 15 years. In this article, we report trends in academic TT from surveys and literature and provide perspective on the future directions of the field.
(số tiền mà chính phủ Mỹ đầu tư cho việc nghiên cứu phát triển công nghệ tại các trường đại học là cực kỳ lớn)
https://www.ipwatchdog.com/2020/04/07/evolution-university-technology-transfer/id=120451/
Giải thích qua về chuyển giao công nghệ tại Mỹ: Chính phủ đầu tư cho các trường đại học/lab nghiên cứu để nghiên cứu ra công nghệ, các lab nghiên cứu chuyển giao quyền sử dụng công nghệ cho các công ty, các công ty áp dụng công nghệ để sản xuất ra sản phẩm tiêu dùng
https://unece.org/fileadmin/DAM/ceci/ppt_presentations/2010/eed/lamm.pdf
(Lấy sơ đồ trang 44)
Tại Việt Nam: Chú trọng "Nhập khẩu công nghệ"
Quyết định 1851/QD-TTg
năm 2018 phê duyệt đề án thúc đẩy chuyển giao, làm chủ và phát triển công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam trong các ngành, lĩnh vực ưu tiên giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030
Kết luận
: Phần lớn các khách hàng của mình sẽ là bên nhận chuyển giao dịch vụ
Chủ yếu là sự chuyển giao của công nghệ giữa công ty mẹ ở nước ngoài và các chi nhánh tại Việt Nam thông qua các dự án FDI, hợp đồng nhập khẩu dây chuyền thiết bị công nghệ giữa các DN trong nước và nhà cung cấp nước ngoài
https://thoibaonganhang.vn/chuyen-giao-cong-nghe-tu-nuoc-ngoai-doanh-nghiep-con-lung-tung-94423.html
Phần mở đầu:
Case Study
Case 1:
Hợp đồng độc lập
Kết luận: **
Tại sao mọi người cần quan tâm đến vấn đề này
:
Trên thực tế, vấn đề chuyển giao công nghệ không chỉ tồn tại trong một hợp đồng chuyển giao công nghệ độc lập. *
Điều khoản về chuyển giao công nghệ có thể tồn tại trong rất nhiều loại hợp đồng
*
: Hợp đồng xây dựng nhà máy (EPC); Hợp đồng mua bán Tuabin gió và các Hợp đồng đi kèm như hợp đồng dịch vụ chạy thử, hợp đồng bảo trì và vận hành; Hợp đồng phát triển phần mềm...
Case 2:
Một điều khoản về chuyển giao công nghệ trong một hợp đồng lớn
II. Một số vấn đề chung về chuyển giao công nghệ
1.1. Định nghĩa chuyển giao công nghệ
Theo Khoản 7 Điều 2 Luật CGCN:
Phạm vi
Chuyển giao công nghệ
là chuyển nhượng quyền sở hữu công nghệ hoặc chuyển giao quyền sử dụng công nghệ từ bên có quyền chuyển giao công nghệ sang bên nhận công nghệ.
So sánh định nghĩa chuyển giao công nghệ với các nước trên thế giới
1.2. Chủ thể chuyển giao công nghệ
Doanh nghiệp nước ngoài sở hữu công nghệ
Tổ chức/cá nhân tại Việt Nam tự đầu tư nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ
Tổ chức khoa học và công nghệ được thành lập theo Luật KHCN
Cá nhân thuộc các cơ sở nghiên cứu, cơ sở giáo dục đại học thực hiện nghiên cứu phát triển công nghệ
Cá nhân, tổ chức khác
1.4. Hình thức chuyển giao công nghệ (Điều 5 Luật CGCN)
Chuyển giao công nghệ độc lập
Dây chuyền lắp đặt hệ thống chế biến cà phê
https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/quyet-dinh-042004hdtpkt-ngay-27042004-ve-vu-an-tranh-chap-hop-dong-mua-ban-lap-dat-day-chuyen-c-493
Chuyển giao công nghệ làm trứng bắc thảo
https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban-an-19292007kdtmst-ngay-16102007-ve-tranh-chap-hop-dong-chuyen-giao-cong-nghe-715
Chuyển giao công nghệ sản xuất máy thở
http://www.baobinhdinh.vn/viewer.aspx?macm=6&macmp=6&mabb=143462
Phần chuyển giao công nghệ
Dự án đầu tư;
b) Góp vốn bằng công nghệ;
Góp vốn bằng công nghệ chế biến sơn
https://www.google.com/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=&cad=rja&uact=8&ved=2ahUKEwiOw9empZnxAhWjBKYKHaokDccQFjACegQICBAE&url=http%3A%2F%2Fcongbobanan.toaan.gov.vn%2F5ta315204t1cvn%2FDang_Quoc_D___CTy_P_V.pdf&usg=AOvVaw0fa6ohr57eCdEMhp0isAHp
c) Nhượng quyền thương mại;
Trình bày ở buổi khác
d) Chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ;
đ) Mua, bán máy móc, thiết bị quy định tại điểm d khoản 1 Điều 4 của Luật này.
Chuyển giao công nghệ bằng hình thức khác theo quy định của pháp luật.
1.3. Các loại công nghệ được chuyển giao