Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CÂU TIẾNG VIỆT, Vì vậy,/ hôm ấy/- đúng vào ngày cuối năm –/ mấy người thợ…
CÂU TIẾNG VIỆT
2.CÁC THÀNH PHẦN CÂU
THÀNH PHẦN NÒNG CỐT
Vị ngữ
-
Là 1 cụm từ
Cụm đẳng lập
VD: Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. (Thép Mới)
-
-
Định nghĩa
-
nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, đặc điểm,... của chủ ngữ
-
Chủ ngữ
Là 1 từ
-
Đại từ (chúng ta, nó, tôi,...)
Là 1 cụm từ
Cụm đẳng lập
-
VD: Sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại.
Nhã nhạc Cung Đình Huế và Cồng Chiêng Tây Nguyên là di sản văn hóa phi vật thể
-
-
Định nghĩa
-
nêu tên sự vật, hiện tượng được miêu tả ở vị ngữ
-
THÀNH PHẦN PHỤ
Bổ ngữ
-
bổ nghĩa
động từ (về thời gian, nơi chốn, cách thức...)
tính từ (về đối tượng, mức độ...của tính chất)
-
-
Trạng ngữ
-
-
-
VD: Mùa thu, trên các con phố, hoa sữa thơm ngào ngạt.
TN chỉ thời gian TN chỉ địa điểm
-
-
Tình thái từ
-
biểu thị sắc thái, tình cảm của người nói
Phụ chú ngữ
-
nằm giữa "( )"/ giữa "-" với ","/ sau ":"
VD: Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh – và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi.
Chuyển tiếp ngữ
-
VD: Trái lại, vấn đề này có tầm quan trọng lớn.
-
-
Giải ngữ
-
-
-
VD: Làm như vậy, theo ý tôi, là tốt rồi.
1.ĐỊNH NGHĨA
-
-
-
-
VD: Hôm nay, trời mưa to.
Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ.
hình thành, biểu hiện, truyền đạt tư tưởng, tình cảm
3.PHÂN LOẠI
THEO MỤC ĐÍCH NÓI
Câu mệnh lệnh
bày tỏ ý muốn bắt buộc, nhờ người nghe thực hiện lệnh nêu lên trong câu
-
Câu cảm thán
thể hiện riêng một mức độ nhất định của những tình cảm, thái độ của người nói.
-
Câu nghi vấn
nêu lên điều chưa biết, còn hoài nghi; chờ đợi sự trả lời, giải thích
-
Câu tường thuật
mô tả sự vật, sự kiện với các đặc trưng, chi tiết
-
-
THEO CẤU TẠO
Câu đơn
Câu đơn 2 thành phần
-
2 dạng
-
Dạng tối đa: Cuối cùng, đúng vào ngày cuối năm, anh ấy/ cũng được đoàn tụ với gia đình trong niềm vui chung của bà con chòm xóm.
Phân loại
-
Câu có vị từ làm vị ngữ
-
-
Câu “gây khiến”
-
-
Câu đánh giá, thừa nhận: Tôi coi anh ấy là bạn.
-
-
Câu ghép
Phân loại
Câu ghép chính phụ
dùng kết từ chính phụ Vì...nên…, Nếu...thì…, Tuy...nhưng...
-
Câu ghép qua lại
dùng cặp phụ từ hô ứng càng…càng, không những…mà còn, chưa...đã, vừa...đã
-
Câu ghép chuỗi
VD: Trời xanh, mây trắng, nước trong
Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược.
Ông ăn chả bà ăn nem.
-
-
Câu ghép lồng
Cô gái nhà bên (có ai ngờ)
Cũng vào du kích
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi)
(Quê hương - Giang Nam)
-
-
Câu ghép đẳng lập
dùng kết từ bình đẳng và, mà, còn…
-
Là câu chứa 2 nhóm từ chủ - vị trở lên, không bao hàm lẫn nhau, liên hệ với nhau bằng những quan hệ ngữ pháp nhất định.
VD: Vì anh ấy ốm, anh ấy xin nghỉ học.
Vì vậy,/ hôm ấy/- đúng vào ngày cuối năm –/ mấy người thợ mới/
liên ngữ--------TN---------------------giải ngữ-------------------------------chủ ngữ
đã gửi cho ông thư ký nhà máy một bức thư bằng đường bưu điện/ đấy.
vị ngữ------------------------------------------------------------------------------------phụ ngữ