Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Làng - Kim Lân - Coggle Diagram
Làng - Kim Lân
Khi nghe tin làng cải chính
Nghe tin cải chính, như có một phép màu hồi sinh -> thay đổi thái độ ông Hai thay đổi
Nó giúp rũ sạch mọi đau khổ, tủi nhục, bế tắc -> ông lại chạy đi khắp nơi khoe làng
Khi niềm tin và tình yêu bị phản bội -> con người có những suy nghĩ không bình thường
Căn nhà là tất cả sự nghiệp -> bị đốt -> đi khoe -> vui sướng
Mất nhà nhưng danh dự vẫn còn => hạnh phúc
Minh chứng cho làng ông, bố con ông thủy chung, tình nghĩa, sẵn sàng hi sinh tất cả cho kháng chiến
Phấn khởi mua quà cho các con, ý định nuôi lợn ăn mừng
Tình yêu làng, yêu nước của ông Hai -> ta cảm động. Tin cải chính đã xây dựng trong ông bức tường không súng đạn nào có thể công phá, cháy rụi được
Khi nghe tin Làng Chợ Dầu theo giặc
Khi mới nghe
, ông chết lặng vì đau đớn, tủi hổ
Như
không thể điều khiển
được
cơ thể
Cổ nghẹn ắng
Da mặt tê rân rân
Ông lão lặng hẳn đi, tưởng như đến không thở được
Tin ấy quá bất ngờ => khi trấn tĩnh -> ông cố không tin => những người tản cư kể rành rọt -> ông không thể không tin
Sau giây phút ấy, tâm trí ông bị
ám ảnh, day dứt
Vờ lảng ra chỗ khác => về thẳng nhà => nghe tiếng chửi => cúi gằm mặt
Về đến nhà -> nằm vật ra giường -> nhìn lũ con -> nước mắt tràn
Muôn vàn nỗi lo ùa về trong tâm trí
Lo số phận những đứa con sẽ bị khinh, hắt hủi
Lo cho những người tản cư làng mình sẽ bị người ta thù hằn, ghê tởm
Lo cho tương lai gia đình không biết đi đâu về đâu
Những câu hỏi => tâm trạng
khủng hoảng, rối rắm
Khủng hoảng, ông rít:
"Chúng bay ăn.....nhục nhã thế này"
Mối nghi ngờ bùng lên => giằng xé:
"kiểm điểm từng người trong óc"
Mấy ngày sau đó, ông
hoang mang, sợ hãi
khi phải đối diện với cuộc sống xung quanh
Quanh quẩn ở nhà, nghe ngóng tình hình bên ngoài
Nơm nớp, hoang mang, lo sợ tưởng như người ta để ý, bàn tán đến chuyện ấy
Không dám nói chuyện với vợ hay không dám nhìn thẳng vào thực tế phũ phàng
Tình
yêu làng, yêu nước
=> cuộc
xung đột nội tâm
Ông trong tình trạng khủng hoảng, tuyệt vọng
thoáng nghĩ về làng -> gạt -> về làng -> bỏ kháng chiến, cụ Hồ -> cam chịu kiếp sống nô lệ
Ông xác định đau đớn nhưng dứt khoát:
"Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù"
=> tình yêu nước lớn lao bao trùm tình cảm làng quê -> tin vào Đảng, kháng chiến -> đưa ra quyết định đó
Dứt khoát nhưng vẫn không thể dứt bỏ tình cảm với làng quê
Trút hết nỗi lòng vào đứa con út ngây thơ
Muốn con ghi nhớ nhà mình ở làng Chợ Dầu
Nhắc cho con nhớ về tấm lòng thủy chung với kháng chiến
Khẳng định tấm lòng sâu nặng, bền vững thiêng liêng
Tâm sự -> tự vấn -> khẳng định tấm lòng -> vơi đi nỗi khổ tâm
Kim Lân đã làm nổi bật nét đẹp của người nông dân Việt Nam: hài hòa lòng yêu làng, yêu nước
Người nông dân yêu làng tha thiết
Tự hào, hãnh diện về làng, kể về làng với niềm say mê, náo nức
Trước Cách mạng; khoe con đường làng lát toàn đá xanh, trời mưa đi chẳng lấm chân, khoe sinh phần của một vị tổng đốc trong làng
Kháng chiến bùng nổ: Khoe về 1 làng quê đi theo kháng chiến làm cách mạng
Khi buộc phải đi tản cư, ông Hai đã rất nhớ làng
Thường xuyên chạy sang nhà bác Thứ để kể lể đủ thứ truyện về làng -> vơi nỗi nhớ làng
Ông kể cho sướng miệng chứ không cần biết người nghe có thích hay không
Ông theo dõi tình hình làng + tình hình chiến sự
Hoàn cảnh đặc biệt đã khắc họa chân thực tình cảm, niềm tự hào của ông Hai với làng Chợ Dầu