Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
BT51: BUỔI 27+28 _LÀNH PHẠM - Coggle Diagram
BT51: BUỔI 27+28 _LÀNH PHẠM
kỹ năng mềm
1.Thương hiệu cá nhân rất quan trọng
100 người cũng k bằng 1 người có thương hiệu
Làm gì để có 1 thương hiệu cá nhân mạnh: cần phải biết hết, biết tuốt, cần làm tốt cho cv cá nhân và còn phải tư vấn được cho cộng đồng, có giá trị sẽ có nhiều người tìm được
Mỗi ngày 1 tư vấn để kích hoạt niềm đam mê kế toán
2/ Đủ lượng đổi chất: học phải đủ thời gian
3/ phải xây dựng cộng đồng và cuốn hút người vào: nếu xây dựng đc cộng đồng thì mình sẽ chở thành ngôi sao của cộng đồng đó, trở thành 1 đường ống dẫn dắt người khác về trang cá nhân của mình.
4/ Hoàn thành hơn hoàn hảo: Bài tập kế toán phải chuẩn, đúng. Để biết mình đã làm tốt hay chưa thì nhìn 1 ai đó. Ai đó thành công, 1 đơn vị nào làm hay hãy nhìn cách họ làm và bắt chước. giỏi bắt trước sẽ dễ thành công
5/ chuyên môn dánh mạnh vào bằng cấp: nếu có bằng cấp thì tạo đc uy tín, muốn có bằng cấp thì có mục tiêu rõ ràng
6/ mục tiêu càng định lượng được càng tốt: VD thu nhập cần đạt được 70tr 1 tháng.
7/ Luôn tương tác và k nói lời tiêu cực: hạn chế nói những lời tiêu cực như: hoang mang, mông lung,… hãy ép mình tích cực. Nếu k hiểu đặt câu hỏi tại sao để tìm ra câu trả lời. Ngôn ngữ cơ thể là phong thủy: phong thái tốt gia tăng thành công
8/ không vượt mặt quan thầy: nếu đồng cấp thì phải tỏ ra năng động, thông minh hơn họ, còn đối với quan thầy thì không được vượt mặt. nhưng quyền lợi thì phải biết đòi hỏi quyền lợi nếu không không tham lam, không biết đòi hỏi thì bị thiệt thòi.
9/ khi thay đổi luôn luôn nhớ câu : “ Cùng lắm thì….”
10/ luôn luôn phải có sự tò mò cho người khác: luôn luôn là 1 ẩn số, k nên cái gì cũng bài ngửa, thoắt ẩn, thoắt hiện, mờ mờ ảo ảo
11/ marketing âm thầm: k lộ liễu mà âm thầm…
12/ giải vờ thông minh, tự tin chém gió, luôn thích tỏ ra khờ khạo, giả lâu thành thật, nếu ngố lâu ngày thành ngố thật, tự tin thể hiện bản thân, tự tin nói chuyện => càng thể hiện mình mạnh thì càng nể
1/ Số dư tiền mặt có âm k?
nếu âm vô lý, kiểm tra sao âm?
Nếu âm thì làm mượn tiền giám đốc
k lãi suất: N111/C3388, k trả lãi vay cho sếp thì k bị ấn định thuế TNCN
nhưng TH cho giám đốc mượn tiền k thu lãi lại bị rủi ro về thuế
có công văn sẽ có ấn định lãi cho vay 515, hay 711 thì đều là TN khác => tăng lợi nhuận => tăng thuế TN phải nộp
Check lại số dư tiền mặt có lớn quá k?
tồn ảo, xem có phần chi phí lãi vay hay k? nếu có lãi vay sẽ bị thuế loại trừ, k xử lý đc, thuế kiểu gì cũng phát hiện ra.
Tiền mặt xem là có ngoại tệ k?
nếu có xem thử vc đánh giá tỷ giá ngoại tệ cuối năm đã ok chưa?
2/ Tiền gửi ngân hàng:
Có khớp số dư với sổ phụ ngân hàng hay k?
Có ngoại tệ hay k?
Có đăng ký TK ngân hàng hay chưa?
Theo TT mới hỏi lại CC thuế xem có phải nộp PLII hay k?
Nên thu thập sao kê ngân hàng hàng tháng và hàng quý để biết đc cái nào khách hàng đã thanh toán thì báo chủ DN xuất hóa đơn
=> thuế kiểm tra lại thấy chốn DT, tránh trường hợp cuối năm mới nhập ngân hàng k xử lý đc
3/ TK133 – thuế GTGT đầu vào:
Luôn luôn nhớ thủ tục đối chiếu tờ khai và dư nợ TK133
Xem DN đang kê khai theo tháng hay theo quý
Ktra cty có hoạt động bán hàng k chịu thuế hay k? nếu có thì phải xem đầu vào của mình phục vụ cho hoạt động nào?
Nếu phục vụ cho HĐ k chịu thuế thì k đc khấu trừ
nếu k dùng cho HĐ k chịu thuế thì đc khấu trừ toàn bộ
Nếu phục vụ cả 2 sẽ phân bổ theo tỷ lệ doanh thu
VD: vừa có hoạt động DVKT và DV thiết kế phần mềm (k chịu thuế) thì tiền điện cần phải phân bổ tạm theo hàng tháng, cuối năm tính lại, nếu có thay đổi điều chỉnh vào chỉ tiêu 37, 38
Ktra hóa đơn đầu vào >20tr mà thanh toán bằng tiền mặt hay k?
=> ktra bằng cách: ktra 111, hoặc xem Nợ 133/C111 mà khoảng gần 2tr trở lên
Ktra trên bảng cân đối 133 có, 333 có: ktra xem đã bù trừ đầu ra đầu vào hay chưa?
VAT của phần vượt 1,6 tỷ đối với ô tô dưới 9 chỗ (k phục vụ kinh doanh vận tải, du lịch, khách sạn) => k được khấu trừ
Ktra xem có dự án đầu tư hay k?
cty mình có dự ấn đầu tư, xem đủ hóa đơn chứng từ k? và việc kê khai thuế gtgt đầu vào cho dự án đầu tư đã đúng quy định (mẫu 02), VAT có đủ đk hoàn thuế hay k?
5/ TK 141- tạm ứng:
khoản tạm ứng cho nhân viên
Tạm ứng thường là tạm ứng công tác, tạm ứng mua vật tư,..
Kết xuất ra tổng hợp công nợ NV= > PM: báo cáo/ … kết xuất 01/1 – 31/12,
đối chiều số dư trên bảng tổng hợp công nợ NV và 141 có khớp k?
Ktra danh sách trên bảng tổng hợp công nợ NV và bảng lương tên NV có khớp k?
thường công nợ tạm ứng thường hoàn nhanh, check lại đối tượng nào tồn đọng lâu k? => nhắc NV hoàn ứng (cần phải ghi nhận vc đưa chứng từ cho KT) => đôn đốc ctac tạm ứng.
ktra những công nợ tạm ứng tồn đọng lâu thì họ còn làm tại cty mình hay k? => báo cho sếp=> đề xuất phương án cho lần sau cần phải ra soát công nợ tạm ứng trước khi họ nghỉ để trừ lương.
tạm ứng lớn rủi ro lãi vay bị loại trừ
4/ TK1388: phải thu khác
k phải phải thu khách hàng, cũng k phải phải thu nhân viên
Là các khoản phải thu: cho mượn tiền, cầm cố, ký quỹ, … nó như 1 đống rác, tiềm ẩn rủi ro
=> xem lại khoản này có thực sự phải thu hay k?
Nếu thấy công nợ chung thì tìm hiểu bản chất , đánh giá xem có đúng hay không
6/ Rà soát hàng tồn kho: bảng tổng hợp nhập -xuất -tồn
Đối chiếu số liệu tổng hợp N-X-T và bảng cân đối phát sinh có khớp nhau hay k?
Nếu lệch là do nhập liệu sai, nhập k vào đúng phân hệ để nhập, còn excel là quên mở sổ chi tiết, do lỗi công thức
nhìn tổng hợp N-X-T xem thử có mặt hàng nào bị âm hay k? => âm là vô lý, là sai => xem lý do gì:
TH1: hàng mua về để bán mà đầu vào chưa có hóa đơn -> xem xử lý lại hàng về trước, hóa đơn về sau
TH2: khác là bán hóa đơn: xuất khống k có hàng mà vẫn xuất hóa đơn, xuất khống cho người mua => bán hóa đơn là phạm pháp.
TH3: Hạch toán nhầm mặt hàng
Kiểm tra mặt hàng nào tồn đọng lâu k phát sinh: tồn đọng lâu có 2 lý do:
TH1: do hàng k bán được -> xem xét trích lập dự phòng giảm giá hàng tốn kho.
Nếu k phải thì hàng lỗi thì phải xem lại là có phải cty trốn DT hay k? -> thuế về ktra rủi ro: giải trình là hàng k bán đc thì phải trích lập dự phòng giám giá hàng tốn kho (Tham khảo TT48)
Xem số dư HTK xem có quá lớn hay k? ảo hay k?
mua khống hóa đơn nhưng k xuất kho bán hàng. Điều này rất khó xử lý khi cty k chịu xuất hóa đơn= > rất đau đầu chỗ này.
Nếu hủy hàng phải có lý do, phải có hồ sơ lưu trữ hủy hàng(TT96) -> là 1 phương án nhưng k an toàn 100%, hủy 1 số lượng lớn là 1 vấn đề
Hàng tồn kho ảo thì phải cảnh báo với giám đốc-> vẫn có rủi ra mang tính chất thương lượng
xem lại xem chạy tính giá HTK xem đã đầy đủ hay chưa? => backup lại DL để chạy lại để so sánh
ktra khi hạch toán bán HH mà quên tích vào kiêm phiếu xuất kho => giá vốn sai => số dư HTK sai => đây là lỗi sai trọng yếu -> làm sao để phát hiện lỗi này: => kiểm tra nhìn trên sổ báo cáo bán hàng (cty lớn), còn nếu k có báo cáo bán hàng thì sẽ ktra nhật ký chung doanh thu bán hàng kèm theo bút toán giá vốn, cái nào thiếu giá vốn thì bị sai (cái này kiểm toán họ ít để ý)
kiểm tra chứng từ mua hàng 152,156
Đối với HTK thì hàng hóa phải trích lập dự phòng giảm giá HTK
Còn đối với NVL để sản xuất thì mình có dựa vào giá thị trường hay k? => k dùng giá thị trường mà dựa trên giá bán của thành phẩm so với giá thành của SP có lỗ hay k=> NVL rất ít phải trích lập dự phòng giảm giá HTK => kế toán khó hay dễ nằm ở KT HTK
7/ rà soát 242
Nhiệm vụ phân bổ: bảng phân bổ CCDC:
đối chiếu số liệu bảng tổng hợp phân bổ CCDC và số dư 242 có khớp nhau hay k? Chênh lệch là quên ghi tăng khi mua hoặc quên ghi giảm khi thanh lý. (làm theo việc sử dụng phần mềm mà quen dần chứ k phải là gốc kế toán)
mở bảng phân bổ 242 từ 1/1 tới 31/12 xem thử xem danh sách mình đang theo dõi có cái nào k phải 242 mà là CP luôn thì note lại luôn VD: tiền tiếp khách, CP lãi vay => đưa thẳng CP chứ k phân bổ,
nhìn trên bảng phân bổ thời gian phân bổ đã hợp lý chưa? VD: CCDC phân bổ 4 năm -> k được, tối đa chỉ 3 năm
CP sửa chữa lớn cũng tối đa 3 năm
ktra xem các CCDC cùng chủng loại thời gian phân bổ có giống nhau hay k? VD cùng máy tính để cái 2 năm, cái 3 năm là k có sự nhất quán
xem thử trong qua trình rà soát các TK khác xem có cái nào 242 mà hạch toán TK hay k?VD: mua từ tháng 8 năm nay mà đến tháng 8 năm sau thì nên dùng 242 để phân bổ 12 tháng
VD: thuê kho sản xuất thì liên quan đến giá thành .nếu xuất hóa đơn cuối quý và tính giá thành theo tháng: đầu tháng hạch toán N154/C335 trích đều hàng tháng
Cuối tháng có hóa đơn N335/C331
VD: tiền điện thường 5 tháng sau mới có hóa đơn tiền điện, thì cuối tháng trước vẫn hạch toán trích trước CP tiền điện N627/C335
VD: giả sử cty có thuê đất của nhà nước, có sổ đỏ: tiền thuê đất phải hạch toán 242, phân bổ theo thời gian thuê, giả sử thuê 50 năm nhưng k chi tiền 1 lần cho 50 năm mà chi 2-3 năm/ lần thì phân bổ tùy theo thời gian thuê
VD: sửa chữa lại VP ốp tường hết 300tr: dùng 242, vì chi phí này k phải là hoạt động độc lập, nó là CP sửa chữa lớn, TSCĐ là phải hoạt động riêng lẻ, độc lập
VD: Cho em hỏi: Công ty Thuê đất và xây thành 1 VP làm việc thì hạch toán 214 đúng không vậy Thầy?=> ggs tài sản hình thành trên đất thuê