Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHỦ ĐỀ 9: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH - Coggle…
CHỦ ĐỀ 9: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH
I. Tranh chấp trong kinh doanh là gì?
Định nghĩa
Là những mâu thuẫn hay xung đột về quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp giữa các bên trong quá trình thực hiện các hoạt động kinh doanh
Đặc điểm
-Tranh chấp về kinh doanh nảy sinh trực tiếp từ các quan hệ kinh doanh và luôn gắn liền với hoạt động kinh doanh.
-Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh là vấn đề do các bên tranh chấp tự định đoạt
-Các bên tranh chấp thường là chủ thể kinh doanh, có tư cách thương nhân hoặc tư cách nhà kinh doanh.
-Tranh chấp kinh doanh, thương mại là những tranh chấp mang yếu tố vật chất và thường có giá trị lớn.
Phân loại
Căn cứ vào chủ thể tranh chấp
Căn cứ vào nội dung tranh chấp
(Điều 29 BLTTDS)
II. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
Định nghĩa
Là việc các bên tranh chấp thông qua hình thức, thủ tục thích hợp tiến hành các giải pháp nhằm loại bỏ những mâu thuẫn, xung đột, bất đồng về lợi ích kinh tế nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình.
Các phương thức
Hòa giải, thương lượng
-Ưu điểm:
Ít tốn kém thời gian, chi phí
Đơn giản, nhanh
Ít gây hại quan hệ, tâm lý
-Nhược điểm:
Chỉ thích hợp nếu có thiện chí
Dễ nảy sinh tiêu cực, trái pháp luật
Tòa án
-Ưu điểm: Mang tính chặc chẽ,cưỡng chế
Điều kiện tốt
Xét xử công khai mang tính răng đe
-Nhược điểm:
Quá trình xét xử sẽ bị kéo dài
Khó đạt được công nhận quốc tế
Bí mật kinh doanh bị tiết lộ, uy tính
Trọng tài
-Ưu điểm:
Thoải mái hòa giải,ít gò bó
Tự do lựa chọn trọng tài
Chi phí thấp
-Nhược điểm:
Phụ thuộc thái độ đôi bên
Phán quyết trọng tài dễ bị hủy đơn phương
Trọng tài không có bộ máy chặc chẽ
III.1. Giải quyết tranh chấp bằng tòa án
Là nơi nắm giữ quyền tư pháp và có quyền tài phán
Có chia theo cấp (xã, huyện, tỉnh, cấp cao, tối cao)
Sơ thẩm
1 thẩm phán
2 HĐ thầm/dân
Phức thẩm
3 phúc thẩm Tòa phúc thẩm xét lại bản án, sẽ không có hiệu lực nếu có kháng cáo (15 ngày kể từ ngày tuyên án)
Chuẩn bị xét xử
2 tháng (11 tháng gia hạn)
Nếu hòa giải xong sẽ không xét xử nữa
Thụ lý án
Nhận đơn -> Kiểm tra -> Nộp án phí -> Thông qua Viện Kiểm sát ->Thụ lý vụ án -> Giải quyết vụ án
Trình tự
Khởi kiện -> Chuẩn bị xét xử -> Sơ thẩm -> Phúc thẩm -> Xem xét bản án -> Thi hành án
III.2. Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại
Hủy phán quyết
Khi có vi phạm nguyên tắc tố tụng và có bằng chứng
Hiệu lực
Nếu có thỏa thuận trọng tài người tranh chấp khi khởi kiện thì toàn án từ chối thụ lý (trừ khi thỏa thuận không thực hiện)
Trọng tài quy chế
Có tổ chức và được thành lập để giải quyết vụ việc 1 cách thường xuyên
Trọng tài vụ việc
Được thành lập để giải quyết, trọng tài sẽ chấm dứt sự tồn tại sau vụ việc
Nguyên tắc
Tôn trọng thỏa thuận, độc lập, khách quan, bình đẳng, giải quyết không công khai, phán quyết trọng tài là chung thẩm