Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
NG/TỬ - Coggle Diagram
NG/TỬ
T/c
-
-
Các mức nl của e
-
Các lớp K (1), L (2), M (3), N (4),... ~> E(K)<E(L)<E(M)<E(N)<... (nl hút ~> mang dấu -)
-
-
-
Các lớp e càng gần lõi ng/tử ~> chịu lực hút mạnh về phía ng/tử ~> để kéo e lớp trong ra ngoài ~> cần lực kéo > các lớp ngoài
-
-
Ion -, ion + ~> ng/tử thừa or thiếu e (e≠p)
-
-
Ng/tử có thể bị ion hóa khi bị bức xạ (photon, e,...)
isotope (hạt nhân đồng vị): cùng Z, khác A
isobars (hạt nhân đồng khối): cùng A, khác Z
-
isomer: cùng N, cùng A nhưng hạt nhân ở các mức nl khác nhau (tạo ra sau p/rã γ)
Hiện tượng p/rã phóng xạ
-
Tia phóng xạ
K nhìn thấy, có khả năng đấm xuyên vật chất mạnh ~> tia phóng xạ or bức xạ hạt nhân
-
3 loại: tia α, tia β, tia γ
Cấu trúc: rất nhỏ
Hạt nhân (trung tâm): proton (+), nơtron
-
e: xoay quanh hạt nhân, (v) rất lớn, theo quỹ đạo
-
Hạt nhân
Cấu trúc, t/c
p, n gắn chặt với nhau bằng lực hạt nhân ~> giữ các e lk với nhau chống lại lực đẩy tĩnh điện
-
-
Hạt nhân bền
-
Những hạt nhân bền trên vỏ trái đât: Fe, Ni
-
-
Những hạt nhân nhẹ muốn tiến về bền ~> phản ứng nhiệt hạch ~> chuyển thành những hạt nhân nặng vùng Fe, Ni
Elk hạt nhân
-
-
-
Rất lớn, càng lớn - càng bền
p, n sắp xếp trên những mức nl khác nhau
Phân rã phóng xạ: quá trình ngẫu nhiên, tự phát của hạt nhân ~> phát ra những hạt mang nl
-
Phân rã β(+) (positron)
Positron: phản hạt e, khối lượng = khối lượng e, mang điện +
-
Những hạt positron ~> tồn tại trong (t) ngắn ~> nhanh chóng + e ~> phản ứng hủy cặp + 2 tia γ ngược nhau
-
-
Phân ra γ
-
-
Nl rất lớn, có khả năng đâm xuyên
-
(t) bán rã T(1/2)
-
Trong y tế: các máy gia tốc, máy phát đồng vị phóng xạ ~> chất đánh dấu, tạo ảnh chẩn đoán chức năng, tiêu diệt khối u
Hoạt độ nguồn phóng xạ
-
Nguồn phóng xạ: mẩu vật chất có khả năng phát tia phóng xạ, sd trong y học hạt nhân, xạ trị chẩn đoán ~> điều trị
Bức xạ ion hóa
Các tia bức xạ gây ion hóa: X, γ (photon), các chùm hạt (e, p, n, α, tia β)
Tia X
-
Vừa là sóng đtừ, vừa là chùm photon chuyển động với v lớn (≈ v ánh sáng)
Các photon k có khối lượng, k mang điện
-
Bức xạ vào mt vật chất ~> gây hiện tượng ion hóa ~> chuyển toàn bộ nl tia bức xạ cho ng/tử, p/tử ~> dổi cấu trúc ng/tử
-
Cấu hình bền vững
Khi 1 e bị bức khỏi quỹ đạo ~> lỗ trống ~> e lớp ngoài nhảy vào ~> ng/tử nhận nl ~> chuyển lên trạng thái kích thích
Trạng thái kích thích k bền ~> nhanh chóng chuyển về trạng thái bền bằng cách phát ra 1 tia có nl nhất định - tia X
E(2) - E(1)=∆E=hc/λ
Tia X đặc trưng: photon được tạo ra sau trạng thái kích thích, nl nhận được = sự chênh lệch nl e ngoài - trong
Tùy ng/tố, tia photon phát ra khác nhau (tia X, UV, UR,...)
-
Liều chiếu
Chỉ được dùng cho bức xạ là photon (E<3 MeV) ~> tia γ, tia X
-
-
Liều hấp thụ
Ng/nhân hủy hoại t/b ~> td SH: sự ion hóa, sự kích thích
-
-
Liều hiệu dụng: cùng 1 liều tương đương, tđộng lên các mô khác nhau ~> tổn thương khác nhau