Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Mobile app, TMĐT, chuyển đổi số,..., Nghiên cứu sản phẩm thị trường 1,…
Mobile app, TMĐT, chuyển đổi số,...
Mobile app
Mobile App không có gì xa lạ đối với dân lập trình. Nhưng đối với người sử dụng, nhiều người vẫn còn mơ hồ. Hiểu nôm na đó là một ứng dụng chỉ sử dụng cho thiết bị di động hay tablet, thông qua con đường “Cửa hàng trực tuyến” của các hãng như App Store của Apple hay Google Play của Google.
Lợi ích của doanh nghiệp khi sở hữu Mobile App:
- Những mô hình hình kinh doanh này thường được mọi người tương tác với nhau thông qua ứng dụng di động app. Các ứng dụng này mang tên thương hiệu của riêng họ, nó có thể là quán cà phê, quán bar, nhà hàng, quán cà phê…
- Sở hữu một thiết kế app đẹp và lạ mang lại nhiều giá trị cho doanh nghiệp
- Luôn tương tác và hiện diện cùng khách hàng 24/24
- Tạo ra cho doanh nghiệp kênh marketing trực tuyến tốt nhất
- Quảng bá thương hiệu và độ nhận biết thương hiệu của DN
- Tăng khả năng tiếp cận với khách hàng nhiều hơn.
- Nổi bật hơn so với các đối thủ cạnh tranh.
- Tạo độ trung thành của khách hàng đối với DN của bạn
TOP công ty thiết kế Mobile app:
- Fpt Software
- Global CyberSoft
- Sento App Việt Nam
- TMA solution
- Công ty phần mềm Misa
- Fujinet Systems
TOP 12 XU HƯỚNG THIẾT KẾ APP MỚI NHẤT SẼ BÙNG NỔ VÀO NĂM 2021:
- Hình ảnh minh họa và ảnh động độc đáo.
- Color Grid
- Kiểu chữ nổi
- Thiết kế app kết hợp với face ID
- Yếu tố trong suốt
- Blobs, hình dạng hữu cơ và viền tròn
- Hình minh họa viết tay.
- Giao diện thiết kế app nền tối.
- Thiết kế app điều hưỡng dữ liệu đến người dùng.
- Kể chuyện - xu hướng thiết kế áp cuốn hút.
- Thực tế ảo (VR)
- Bố cục bất đối xứng (Broken Grids)
Xu hướng Mobile App định hình tầm nhìn chiến lược cho doanh nghiệp năm 2021:
- Thị trường ứng dụng di động đang không ngừng phát triển. Dữ liệu mới nhất của Sensor Tower cho thấy doanh thu và lượt tải xuống ứng dụng di động trên toàn thế giới tăng lên hàng năm. Trong quý 3 năm 2020, chi tiêu của người tiêu dùng toàn cầu cho các ứng dụng di động đạt 29,3 tỷ đô la. Số lượt cài đặt đã mở rộng lên 36,5 tỷ trên App Store của Apple và Google Play, doanh thu cao hơn 32%, số lượt cài đặt tăng 23% so với quý III năm 2019. Đây là một con số ấn tượng. Trong đó, quý cuối cùng của năm 2020 đã chứng kiến sự tăng trưởng tột bậc.
- Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng đến ngành kinh doanh ứng dụng di động bởi khách hàng dành nhiều thời gian hơn để sử dụng các thiết bị của họ. Điều thú vị là người dùng Apple Store sẵn sàng chi nhiều tiền hơn cho kho ứng dụng hơn người dùng Google Play. Điều này có thể xảy ra bởi các thiết bị di động của Apple thường đắt tiền, khách hàng của họ có điều kiện và cũng sẵn sàng chi nhiều tiền hơn.
Mobile App là các ứng dụng di động cho phép bạn sử dụng để truy cập vào các nội dung mà bạn mong muốn trên các thiết bị như điện thoại di động.
TMĐT
Web và sàn giao dịch TMĐT:
- Web TMĐT: Bán trực tiếp với khách hàng (D2C)
- Sàn giao dịch TMĐT:
C2C/B2C/B2B/D2C
Xu hướng phát triển:
- Độ tuổi có nhu cầu mua sắm trên E-commerce nhiều nhất là 25-34.
- Top các ngành hàng tăng trưởng mạnh trên TMĐT bao gồm thời trang, điện tử, đồ chơi, nội thất và thiết bị, thực phẩm và chăm sóc cá nhân…
- Trong những người đang sử dụng TMĐT, nữ giới chiếm 50.5% và nam giới chiếm 49.5%.
- Về thu nhập, người có thu nhập thấp, trung bình đến cao đều tham gia mua sắm trên E-commerce.
Các sàn TMĐT Việt Nam hiện nay:
10 sai lầm thường gặp khi khởi nghiệp TMĐT:
- Dồn ngân sách vào phát triển web và bỏ qua tiếp thị
- Bị mắc kẹt trong chu kỳ của sửa đổi thiết kế.
- Quên rằng mọi ng không thể chạm vào sản phẩm của mình.
- Không nhận ra rằng người truy cập vào trang web không đảm bảo mua hàng như bước vào cửa hàng.
- SD quảng cáo in ấn cho quảng cáo trực tuyến.
- Bỏ qua vấn đề tin cậy trực tuyến.
- Có tư tưởng coi trang chủ là tất cả của website.
- Theo đuổi mọi xu thế mới trên mạng.
- Không hiểu hoặc không quan tâm đến phân tích web.
- Không hiểu hoặc không quan tâm đến phân tích web.
- Không hiểu hoặc không quan tâm đến phân tích web.
- Thất bại khi không tích hợp sớm cửa hàng với các kênh bán hàng trực tuyến.
-
Thương mại điện tử (E-Commerce) là hình thức kinh doanh trực tuyến sử dụng nền tảng công nghệ thông tin với sự hỗ trợ của Internet để thực hiện các giao dịch mua bán, trao đổi, thanh toán trực tuyến.
Lịch sử hình thành phát triển:
- Thương mại điện tử (TMĐT) hình thành và phát triển cùng với sự ra đời của Internet & Mạng điện tử.
- Những năm gần đây, các sàn thương mại tích cực thúc đẩy hoạt động gia tăng độ nhận diện thương hiệu với nhiều chiến dịch tích hợp khác nhau; kết hợp với sự tác động của Covid-19 đã làm thay đổi hành vi tiêu dùng của một bộ phận không nhỏ khách hàng. Điều này phản ánh xu hướng chuyển đổi số hoá ngày càng phát triển mạnh mẽ. Sự phổ biến của cụm từ TMĐT lan truyền mạnh mẽ trong cộng đồng dân cư ở các thành thị lớn của Việt Nam trong năm 2020.
- TMĐT thế giới đã được bắt đầu từ khoảng 40 năm trước ở hình thức thô sơ nhất.
Chuyển đổi số
Sự phát triển của chuyển đổi số đã được nâng lên một tầm cao mới vào năm 2020. Tới thời điểm hiện tại, 89% các công ty đã bắt đầu áp dụng các chiến lược kinh doanh ưu tiên kỹ thuật số hoặc bắt đầu xây dựng các chiến lược tương tự, 87% các công ty tin rằng các công nghệ kỹ thuật số sẽ ảnh hưởng lớn đến các ngành của họ. Dữ liệu này cho thấy các nhà Marketers đã bắt đầu nhận ra sự quan trọng của việc chuyển đổi số. Và trong tương lai, các nhu cầu cho các công nghệ kỹ thuật số sẽ tiếp tục phát triển.
Chuyển đổi số chính là chìa khóa thành công cho các công ty, và doanh nghiệp cũng có thể áp dụng các quy trình chuyển đổi số thông qua các việc liên kết trong công ty, tư duy thiết kế và sự ứng dụng những công nghệ hàng đầu của các công ty đó.
Các giai đoạn trong chuyển đổi số:
- Doing Digital: Ở giai đoạn này, chuyển đổi số tại các doanh nghiệp được triển khai riêng lẻ, chưa có tính kết nối.
- Becoming Digital: doanh nghiệp chú trọng vào áp dụng công nghệ số ở phạm vi rộng, có sự kết nối giữa các chức năng để chuyển đổi mô hình quản trị và tạo ra kết nối ban đầu với mô hình kinh doanh nhằm mang lại hiệu quả tối ưu cho việc điều hành doanh nghiệp bền vững và duy trì tăng trưởng.
- Being Digital: Đây có thể được gọi là giai đoạn chuyển đổi số hoàn toàn, khi các hệ thống kinh doanh và quản trị của doanh nghiệp được kết nối và tích hợp đồng bộ với nhau, thông tin chia sẻ xuyên suốt các phòng ban và theo thời gian thực.
Chuyển đổi số đóng một vai trò quan trọng trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0:
- Chuyển đổi số là sự tích hợp các công nghệ kỹ thuật số vào tất cả các lĩnh vực của một doanh nghiệp, tận dụng các công nghệ để thay đổi căn bản cách thức vận hành, mô hình kinh doanh và cung cấp các giá trị mới cho khách hàng của doanh nghiệp đó cũng như tăng tốc các hoạt động kinh doanh. Chuyển đổi số cũng là một sự thay đổi về văn hóa của các doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp phải liên tục thay đổi, thử nghiệm cái mới và thoải mái chấp nhận các thất bại.
- Không chỉ có vai trò quan trọng tại các doanh nghiệp mà chuyển đổi số còn đóng vai trò quan trọng trong các lĩnh vực khác của xã hội như chính phủ, truyền thông đại chúng, y học, khoa học...
Làm sao để chuyển đổi số trong doanh nghiệp:
- Xác định mục tiêu của Chuyển đổi số.
- Đưa ra các chiến lược cho Chuyển đổi số.
- Xác định sự cần thiết của việc sử dụng các công nghê hỗ trợ.
- Các lãnh đạo cần phải có năng lực về công nghệ.
- Đào tạo các nhân viên và tích hợp nền văn hóa kỹ thuật số xuyên suốt trong tổ chức
Chuyển đổi số trong giáo dục. Những thách thức và nguy cơ:
- Khi đại dịch Covid-19 bùng phát trên phạm vi toàn cầu làm đình trệ mọi hoạt động kinh tế xã hội, học sinh, sinh viên không thể đến trường, chuyển đổi số mới thực sự trở thành một quá trình mà kết quả của nó có thể là một diện mạo giáo dục hoàn toàn mới, với phương thức, cách thức, phương pháp, kĩ thuật, công cụ và phương tiện mới.
- Những học sinh xuất thân từ những gia đình khó khăn không có những thiết bị tối thiểu hoặc không đủ khả năng chi trả chi phí dịch vụ viễn thông cũng sẽ là đối tượng có nguy cơ tụt hậu.
- Học sinh khuyết tật (khiếm thính, khiếm thị hoặc các khuyết tật vận động cản trở thao tác, điều khiển thiết bị) cũng có nguy cơ lớn phải hứng chịu bất bình đẳng số do những vấn đề liên quan tới các yếu tố đầu vào (sách vở, tài liệu, ngôn ngữ, trang thiết bị…) lẫn quá trình giáo dục (thao tác điều khiển, giao tiếp với thiết bị, phần mềm, giáo viên…). Đơn cử việc số hóa tài liệu, học liệu cho nhóm đối tượng phải sử dụng hệ ngôn ngữ riêng như ngôn ngữ ký hiệu chắc chắn sẽ có nhiều hạn chế, không được ưu tiên, gây nhiều bất lợi, thiệt thòi cho nhóm người học này.
Chuyển đổi số y tế: Hướng tới 100% cơ sở y tế khám chữa bệnh từ xa. Nhờ chuyển đổi số y tế, trong phòng chống COVID-19, công nghệ thông tin đã góp phần rất lớn giúp Việt Nam kiểm soát được dịch bệnh. Việt Nam là quốc gia đầu tiên ứng dụng tờ khai y tế điện tử, ứng dụng truy vết Bluezone, bản đồ an toàn COVID-19.
- Minh bạch toàn bộ dịch vụ của ngành y tế
- Mục tiêu đến 2025, 100% cơ sở y tế khám chữa bệnh từ xa
Chuyển đổi số: Người lao động phải sẵn sàng thích nghi và thay đổi. Chuyển đổi số đã không chỉ dừng lại ở những khẩu hiệu ở các diễn đàn hay trong phòng hội nghị mà thực sự đã chuyển hoá thành những tác động sâu rộng trong xã hội với một cộng đồng 58.000 doanh nghiệp số. Điều quan trọng nhất là người lao động đã có những tư duy, nhận thức mới để thích nghi và thay đổi trong công việc hoà mình vào dòng chảy chuyển đổi số.
- Từ cái nhìn lo lắng đến cơ hội làm chủ công nghệ.
- Sẵn sàng thích nghi và thay đổi.
-
-
-
Xu hướng thị trường
Xu hướng TMĐT
-
Tiết kiệm ngân sách
Giảm thiểu đáng kể những chi phí kinh doanh như quản lý cửa hàng, trả lương cho nhân viên, quản lý kho…
-
-
-
-
Yếu tố văn hóa
Thói quen mua hàng
-
95.8% người được hỏi trả lời rằng họ đã từng mua hàng bằng hình thức này. Trong đó 31.2% có mức độ mua sắm thường xuyên.
-
Người dùng Việt Nam ưa chuộng phương thức thanh toán tiền mặt sau khi nhận hàng (COD) nhất (93.3%). Bên cạnh đó, nam giới chuộng hình thức thanh toán qua ví điện tử hơn nữ giới (19.7% và 10.5%) và nữ giới chuộng hình thức thanh toán COD hơn nam giới ( 96.4% và 89.6%).
-
Khách hàng của các chương trình khách hàng thân thiết có khả năng quảng bá thương hiệu cao hơn 50% so với khách hàng bình thường
-
48.1% những người từng mua sắm qua mạng xã hội nói rằng mình từng bị lừa. Phương thức lừa đảo chủ yếu là chất lượng hàng hóa không như cam kết nhưng không cho phép đổi trả (80.9%) hoặc được đổi trả nhưng phải đền bù một mức phí cho người bán (33.7%).
-
Yếu tố kinh tế
Các biến động kinh tế
-
-
-
-
Thị trường hàng hóa, tài chính biến động mạnh
Chuyển đổi số
-
-
-
Giúp kết nối, thu ngắn khoảng cách của các bộ phận trong doanh nghiệp
-