Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Phần thứ tư: Thương mại dịch vụ tại VN - Coggle Diagram
Phần thứ tư: Thương mại dịch vụ tại VN
Chương 11: Thị trường ngoại hối VN
Thị trường ngoại hối trong chiến lược phát triển kinh tế mở ở VN
Đặc điểm chung
Hoạt động toàn cầu, 24/24
Bất cứ đâu cũng diễn ra trao đổi
Trung tâm là thị trường liên ngân hàng
Thị trường nhạy cảm với sự kiện chính trị, kinh tế, xã hội, tâm lý,...
Thị trường ngoại hối VN
Đang phát triển
Các chủ thể tham gia hạn chế
Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng hoạt động yếu
Có mức rủi ro cao
Chủ thể
Khách hàng mua bán lẻ
Tổ chức/cá nhân/doanh nghiệp mua bán ngoại hối nhằm thoả mãn kinh doanh và tiêu dùng (Tiệm vàng phố Hà Trung, Đinh Lễ,...)
Các ngân hàng thương mại
Chủ thể chính trên thị trường ngoại hối
Mua bán hộ cho khách hàng mua bán lẻ
Mua bán chính cho ngân hàng thương mại
Giao dịch
Mua bán trực tiếp
Qua nhà môi giới
Nhà môi giới
Tăng tính lỏng công cụ giao dịch, làm giao dịch rộng khắp, tăng hiệu quả thị trường
Nguyên tắc ghi chép
Đối với lệnh đặt mua: ưu tiên giá cao, ghi từ cao - thấp
Đối với lệnh đặt bán: ưu tiến giá thấp, ghi từ thấp - cao
Vai trò
Giúp cung cầu gặp nhau trực tiếp => tỷ giá hối đoái hình thành đúng tương quan
Thúc đẩy QHKT đối ngoại VN
Nơi NHNNVN thực hiện can thiệp thị trường, tác động KTĐN
Quá trình phát triển của thị trường ngoại hối VN
Sự hình thành và phát triển
1988 về trước: hoạt động theo cơ chế ngân hàng 1 cấp, mọi giao dịch thông qua Ngân hàng ngoại thương VN
1988 - trước 1990: Nhà nước thông qua NHNN thống nhất quản lý nhà nước về ngoại hối và kinh doanh ngoại hối
1990-1997: bước phát triển mạnh mẽ
1991: NHNN ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm Giao dịch ngoại tệ
1994: NHNN ban hành quyết định thành lập Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng và ban hành quy chế tổ chức, hoạt động của Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng
1997: VN công bố 2 luật ngân hàng
1997 - nay
1999: Chính phủ ban hành Nghị định về quản lý cán cân thanh toán quốc tế của VN => cơ sở kiểm soát toàn bộ ngoại tệ ra vào VN
2001: NHNN cho phép triển khai giao dịch phái sinh hối đoái kỳ hạn và hoán đổi => thị trường sôi nổi hơn
2003: NHNN triển khai giao dịch hối đoái quyền chọn
Vai trò
Tư cách NHTW: Nỗ lực hoàn thiện môi trường pháp lý
Tư cách cơ quan thuộc bộ máy chính phủ: đề xuất có giá trị, giúp Chính phủ chỉ đạo sát sao thị trường ngoại hối
Can thiệp thường xuyên thị trường ngoại hối
Quan điểm phát triển của thị trường ngoại hối VN
Định hướng chiến lược phát triển thị trường ngoại hối phải nằm trong định hướng chung về phát triển kinh tế thị trường ở VN
Với sự vận động quan hệ cung cầu, thị trường ngoại hối sẽ tạo tỷ giá cân bằng thị trường
Sự biến động tỷ giá sẽ tác động sự biến động mức giá chung
Những vấn đề đặt ra
Bất cập
Thị trường ngoại hối VN kém phát triển
Tính lỏng thị trường kém
Thị trường ngầm phát triển mạnh
Chưa có nhà môi giới tham gia hoạt động trên thị trường
Hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện
Năng lực quản lý, giám sát thị trường NHNN còn bất cập
Giải pháp
Xây dựng cách tính tỷ giá trên cơ sở “rổ tiền tệ”
Triển khai đồng bộ biện pháp tăng cường mở rộng giao dịch phát sinh hối đoái
Hình thành tầng lớp nhà môi giới thị trường
Tăng cường năng lực quản lý, giám sát thị trường
Chương 12: Xuất khẩu lao động VN
Nhu cầu xuất khẩu lao động
Tiềm năng
Tiềm năng lao động VN
Lực lượng dồi dào
Chất lượng ngày càng tăng
Trình độ học vấn
Trình độ chuyên môn kỹ thuật
Được đánh giá cao về khả năng sáng tạo, cần cù, khéo léo
Tiềm năng bên ngoài
Nhu cầu quốc tế hóa sức lao động
Quan hệ giữa VN và đối tác nhập khẩu lao động không ngừng cải thiện
Vai trò
Giải quyết việc làm, tăng thu ngoại tệ cho đất nước
Giảm bớt tệ nạn
Nâng cao chất lượng lao động
Thực trạng
Đường lối, chủ trương, chính sách
Chính sách
Cho phép thành phần kinh tế tham gia XKLĐ
Mở rộng thị trường XKLĐ
Đào tạo nghề cho người lao động
Cơ chế hỗ trợ tài chính
Quản lý XKLĐ
Thực trạng
1980-1990: hợp tác lao động với các nước XHCN, xuất khẩu dựa trên Hiệp định hợp tác lao động
1991 - nay
1991 - 1999: chuyển đổi XKLĐ theo cơ chế mới
2000 - nay: đẩy mạnh XKLĐ
Đánh giá chung
Kết quả đạt được
Thị trường XKLĐ được mở rộng
Chất lượng lao động xuất khẩu càng nâng cao
Giảm sức ép về lao động và việc làm trong nước
Tăng nguồn thu ngoại tệ => giảm sức ép thâm hụt cán cân vãng lai
Tạo lập kỷ luật người lao động, bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng tay nghề
Tồn tại
Tỷ lệ lao động được đào tạo thấp
Công tác tìm hiểu thị trường, tiếp thị lao động chưa được coi trọng đúng mức
Thị trường XKLĐ chưa được quản lý hiệu quả
Các giải pháp tăng cường XKLĐ
Tăng cường mở rộng thị trường XKLĐ
Thiết lập quan hệ cấp nhà nước với các nước có nhu cầu sử dụng lao động nước ngoài
Thành lập Quỹ phát triển thị trường lao động ngoài nước
Xây dựng chiến lược tuyên truyền, tiếp thị, quảng bá lao động VN
Cập nhật thay đổi, biến động nhu cầu thị trường lao động quốc tế
Chấn chỉnh, sắp xếp lại cơ sở đào tạo lao động xuất khẩu tại bộ, ngành, địa phương
Rà soát hoạt động cơ sở, đơn vị hoạt động có hiệu quả, chấp hành pháp luật và quy định
Hình thành hệ thống cơ sở đào tạo lao động làm việc có thời hạn ở nước ngoài
Tập trung đầu tư doanh nghiệp mạnh, làm ăn hiệu quả
Hoàn thiện chính sách, pháp luật về quản lý lao động xuất khẩu
Nâng cao chất lượng quản lý nhà nước
Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về XKLĐ
Chấn chỉnh doanh nghiệp tham gia thị trường XKLĐ
Chỉ doanh nghiệp mạnh, đủ cạnh tranh mới được XKLĐ
Doanh nghiệp căn cứ nhu cầu thị trường và khả năng ký kết hợp đồng đăng ký để lập kế hoạch XKLĐ hàng năm và dài hạn
Chủ động nghiên cứu, khảo sát, tìm kiếm thị trường
Tìm hiểu kỹ khả năng tài chính đối tác, pháp luật nước sở tại
Định ra phương án xử lý tranh chấp lao động
Cung cấp thông tin về nhu cầu, điều kiện thị trường và tiêu chuẩn lao động
Nâng cao tự chủ, kỷ luật, trách nhiệm người lao động