Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG XII: XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM, CHƯƠNG XII: XUẤT KHẨU LAO…
CHƯƠNG XII: XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM
NHU CẦU XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM
Tiềm năng
Lực lượng lao động dồi dào
Chất lượng lao động ngày càng tăng:
Trình độ học vấn
Trình độ chuyên môn kỹ thuật
Khả năng sáng tạo, tinh thần cần cù, khéo léo và thích ứng nhanh
Tiềm năng bên ngoài
Nhu cầu quốc tế hóa về sức lao động
Quan hệ giữa Việt Nam và các đối tác nhập khẩu không ngừng được cải thiện
Vai trò
Giải quyết việc làm, tăng thu nhập ngoại tệ cho đất nước
Giảm bớt các tệ nạn do thất nghiệp tạo ra
Giúp nâng cao chất lượng người lao động
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
Đường lối, chủ trương của Đảng
Cho phép các thành phần kinh thế tham gia xuất khẩu lao động
Mở rông thị trường xuất khẩu lao động
Tổ chức đào tạo nghề cho người lao động trước khi làm việc ở nước ngoài
Có cơ chế hỗ trợ về tài chính
Thống nhất quản lý xuất khẩu lao động trên cơ sở pháp luật
Thực trạng XKLĐ
1980-1990
1991-nay
XKLĐ đã chuyển dần sang cơ chế thị trường
Nhiều lao động được đưa ra nước ngoài, nhiều việc làm mới, ngành nghề phong phú
XKLĐ dựa trên Hiệp định về hợp tác lao động giữa Chính phủ VN và chính phủ các nước
Lao động Việt Nam nhanh chóng nắm bắt được kĩ thuật sản xuất, có năng suất cao
CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XKLĐ
Tăng cường mở rộng thị trường xuất khẩu lao động
Chấn chỉnh, sắp xếp lại các cơ sở đào tạo lao động xuất khẩu lao động tại các bộ, ngành, địa phương
Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật quản lý lao động xuất khẩu
Chấn chỉnh các doanh nghiệp tham gia vào thị trường xuất khẩu lao động
Nâng cao tính tự chủ, tính kỷ luật và tinh thần trách nhiệm của người lao động
ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XKLĐ
kết quả
Thị trường xuất khẩu lao động ngày càng được mở rộng
Chất lượng xuất khẩu lao động ngày càng được nâng cao
Giảm sức ép về lao động và việc làm trong nước
Giúp tăng nguồn thu ngoại tệ, giảm thâm hụt cán cân vãng lai
Tạo tính kỷ luật cho người lao động, bồi dưỡng và nâng cao tay nghề
hạn chế
Tỷ lệ lao động được đào tạo còn thấp
Côn tác tìm hiểu thị trường còn chưa được coi trọng đúng mức, làm cho quyền lợi của người lao động và lợi ích của nhà nước không được đảm bảo
Thị trường xuất khẩu lao động chưa được quản lý hiệu quả
CHƯƠNG XII: XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM