Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 8: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP DU LỊCH - Coggle Diagram
CHƯƠNG 8: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP DU LỊCH
Các loại chiến lược phát triển
Sáp nhập và mua bán (M&A)
Hợp nhất với / mua lại các công ty khác hoặc cho phép công ty được mua lại bởi một công ty khác.
Liên kết phát triển (Join development)
Thông qua sự phát triển chung với các tổ chức khác bằng một số hình thức sắp xếp hợp tác.
Phát triển hướng nội (Organic development)
Bằng cách sử dụng các nguồn lực hiện sẵn có.
Chiến lược phát triển hướng nội
Ưu điểm:
Rủi ro thấp hơn, do DN giữ quyền kiểm soát hoạt động;
Giúp DN khai thác năng lực cốt lõi;
Hạn chế các vấn đề xung đột văn hóa tổ chức;
Ít ảnh hưởng đến doàng tiền hơn hơn các CL PT hướng ngoại.
Hạn chế:
Tốc độ phát triển chậm hơn;
Phụ thuộc vào nguồn lực và năng lực của DN nên có thể bị thiếu hụt, từ đó không khai thác triệt để được cơ hội kinh doanh.
Áp dụng khi:
Khó tìm được đối tác liên kết phát triển phù hợp;
Không thể M&A do trở ngại về chi phí, không có mục tiêu M&A phù hợp, hoặc đề nghị M&A không thành công;
Khó tiếp cận vốn để phát triển hướng ngoại;
Nhà quản trị muốn kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp;
Doanh nghiệp đủ nguồn lực và năng lực để tự phát triển.
Chiến lược phát triển hướng ngoại
Ưu điểm:
Giảm cạnh tranh;
Tiếp cận thị trường mới, bí quyết công nghệ;
Tiếp cận thương hiệu đã có chỗ đứng trên thị trường;
Phát huy tính kinh tế của quy mô;
Đa dạng hóa rủi ro kinh doanh.
Hạn chế:
Khó tích hợp về quản lý;
Xung đột văn hóa tổ chức;
Các vấn đề về vận hành;
Tăng tính phức tạp, giảm tính linh hoạt của tổ chức;
Bị quy định bởi luật chống độc quyền.
Sử dụng M&A:
Merger: Hai bên kết hợp lại thành lập 1 tổ chức mới, được sự đồng thuận của các cổ đông;
Aquisition: Mua lại - một tổ chức mua và sử dụng bên kia;
Take over: Tiếp quản - giống như một vụ mua lại, nhưng công ty lớn hơn không được hoan nghênh.
Không sử dụng M&A:
liên minh chiến lược, liên doanh và quan hệ đối tác công tư;
cấp phép và nhượng quyền thương mại;
hợp đồng quản lý;
mạng lưới hợp tác lỏng;
mạng lưới nhà cung cấp và nhà phân phối.
Liên minh chiến lược
là hình thức hợp tác giữa hai doanh nghiệp trở lên nhằm đạt được một mục tiêu cụ thể nào đó;
không tạo ra một đơn vị kinh doanh mới;
tham gia vào liên minh giúp các bên chia sẻ nguồn lực, rủi ro, khai thác tính kinh tế quy mô, tăng công suất, mở rộng thị trường, học tập lẫn nhau (đổi mới nhanh hơn)
Liên minh “chiến thuật”: ít chặt chẽ nhằm đạt các lợi ích marketing;
Liên minh “chiến lược”, hình thức hợp tác chặt chẽ, phạm vi hợp tác rộng và mức độ cam kết lâu dài.
Khó khăn:
Mất nhiều chi phí cho phối hợp, truyền thông tin;
Thường gặp các vấn đề về quản trị và tài chính;
Chịu kiểm soát chặt chẽ của chính phủ các nước;
Thường mang tính ngắn hạn (để gia nhập thị trường)
Khung pháp chế cho phát triển hướng ngoại
Là một hình thức hợp đồng nhượng quyền sở hữu trí tuệ hay nhượng quyền sử dụng sản phẩm trí tuệ để tiến hành sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở thị trường nước ngoài;
Thường là chiến lược bổ sung, áp dụng cho các công ty vừa và nhỏ, đi sau về công nghệ;
Ưu điểm:
chi phí thấp.