Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Các cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu trên thế giới, . - Coggle Diagram
Các cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu trên thế giới
Cách mạng Hà Lan
Kinh tế, xã hội, chính trị trước cách mạng
Xã hội:
Hình thành tầng lớp quý tốc mới
Giai cấp tư sản Nedeclan ra đời, thế lực kinh tế ngày càng mạnh.
Tư tưởng Tôn giáo ngày càng tiến bộ và lớn mạnh
Chính trị: Mậu thuẫn trong lòng xã hội gay gắt do thực dân Tây Ban Nha tăng cường bóc lột,...
Mâu thuẫn giữa người Nedeclen và Tây Ban Nha
Mâu thuẫn giữa Tân giáo và Cựu giáo
Mâu thuẫn quan hệ sản xuất phong kiến quan hệ sản xuất tư bản
Kinh tế:
Thủ công nghiệp: Dệt len, bông phát triển
Ngoại thương: Mở rộng buôn bán với Anh, Baltic
Hình thành trung tâm thương mại nổi tiếng: Amsterdam, Utrecht,...
Diễn biến:
8/1566: Nhân dân miền Bắc Nedeclan khởi nghĩa, lực lượng phát triển mạnh, làm chủ nhiều nơi
8/1567: Vương triều Tây Ban Nha đem quân sang Nedeclan và đàn áp dã man
4/1572: Quân khởi nghĩa làm chủ các tỉnh phía Bắc
1-1579: Hội nghị U-trech tuyên bố thống nhất tiền tệ, đo lường và tổ chức quân sự, chính sách đối ngoại
1581: Các tỉnh miền bắc thống nhất thành các tỉnh liên hiệp hay Hà Lan
1609: Hiệp định đình chiến được ký kết
1649: Nedeclan được công nhận độc lập
Tình hình trước cách mạng:
Hà Lan được coi là vùng đất thấp vì ở đây thấp hơn mực nước biển, bao gồm Bỉ và Hà Lan ngày nay.
Từ TK XVI, Nê-đéc-lan trở thành thuộc địa của Tây Ban Nha.
Tính chất: Là cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để, diễn ra dưới hình thức là phong trào giải phóng dân tộc
Diễn ra vào tháng 8/1560
Ý nghĩa:
Cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới dưới hình thức chiến tranh giải phóng dân tộc
Mở đường cho chủ nghĩa tư bản Hà Lan phát triển
Mở ra thời đại mới bùng nổ cách mạng tư sản
Cách mạng tư bản Bắc Mỹ
Giữa thế kỷ XVIII, nền công thương nghiệp tư bản chủ nghĩa ở đây phát triển.
Tình hình trước cách mạng:
Nửa đầu thế kỷ XVIII, 13 thuộc địa Anh được ra đời dọc bờ biển Đại Tây Dương (1,3 triệu người) (di dân từ châu Âu sang châu Mĩ, dồn người In-đi-an về phía Tây, đưa nô lệ da đen từ châu Phi sang khai phá đồn điền).
Nguyên nhân
Miền Bắc: Công trường thủ công phát triển nhiều ngành nghề như: rượu, thủy tinh, luyện kim, đóng tàu, dệt... (các mỏ kim loại quý tập trung chỷ yếu ở miền Bắc, Cảng Bô-xtơn sầm uất...)
Miền Nam: kinh tế đồn điền phát triển. sản xuất hàng hóa nông nghiệp xuất khẩu: ngô, bông, mía, thuốc lá... (đất đai phì nhiêu; sử dụng rộng rãi, bóc lột tàn bạo nô lệ da đen).
Sự phát triển kinh tế công, nông nghiệp thúc đẩy sự phát triển của thương nghiệp, giao thông, thông tin, thống nhất thị trường, ngôn ngữ (yêu cầu bức thiết của 13 thuộc địa là được tự do phát triển sản xuất, buôn bán, mở mang kinh tế về phía Tây, nhưng bị chính quyền Anh quốc ra sức kìm hãm.)
Diễn biến
Ngày 4-7-1776, Thông qua bản Tuyên ngôn độc lập, tuyên bố 13 thuộc địa thoát ly khỏi chính quốc, thành lập Hợp chủng quốc Mĩ.
=> Cuộc đấu tranh giành độc lập không ngừng phát triển, các thuộc địa lần lượt tuyên bố tách khỏi nước Anh.
Quyết định xây dựng quân đội lục địa, cứ George Washington làm tổng chỉ huy quân đội, kêu gọi nhân dân tự nguyện đóng gốp xây dựng quân đội
Tháng 5 - 1775, Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập:
Tháng 4 -1775, chiến tranh thuộc địa với chính quốc bùng nổ nhưng do lực lượng yếu và tổ chức kém nên không thắng được đội quân chính quy của quân Anh.
Sau sự kiện Bô-xtơn, nguy cơ cuộc chiến đến gần. Đại hội lục địa lần thứ nhất được triệu tập (9 - 1774), yêu cầu vua Anh bãi bỏ chính sách hạn chế công thương nghiệp => Anh không chấp nhận và tuyên bố sẽ trừng trị nếu các thuộc địa nổi loạn.
Ngày 17/10/1777, chiến thắng Xa-ra-tô-ga, tạo ra bước ngoặt cuộc chiến.
Năm 1781, trận I-oóc-tao giáng đòn quyết định, giành thắng lợi cuối cùng.
Kết quả
Theo hòa ước Véc-xai (9 - 1783), Anh công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.
Năm 1787 thông qua Hiến pháp, Mỹ là một Cộng hoà liên bang được tổ chức theo “tam quyền phân lập”, Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn làm tổng thống đầu tiên.
Ý nghĩa
Giải phóng Bắc Mĩ khỏi chính quyền Anh, thành lập quốc gia tư sản, mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở Bắc Mĩ.
Là cuộc cách mạng tư sản, góp phần thúc đẩy cách mạng chống phong kiến ở châu Âu, phong trào đấu tranh giành độc lập ở Mĩ La-tinh cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XX.
Cách mạng tư sản Anh
Nguyên nhân trực tiếp
Quốc hội không phê duyệt, và công kích chính sách bạo ngược của nhà vua, đòi kiểm soát quân đội, tài chính và giáo hội.
Saclơ I dùng vũ lực đàn áp Quốc hội, bị thất bại phải chạy lên phía Bắc Luân Đôn chuẩn bị lực lượng phản công.
Tháng 4-1640, Vua Saclơ I triệu tập quốc hội để tăng thuế nhằm đàn áp cuộc nổi dậy của người Xcốt-len.
Nguyên nhân sâu xa
Nông nghiệp: phương thức sản xuất tư bản thâm nhập vào nông nghiệp.
Thủ công nghiệp: Sản xuất công trường thủ công chiếm ưu thế hơn sản xuất của phường hội, số lượng và chất lượng sản phẩm ngày càng tăng như: luyện kim, làm sứ, len dạ.
Kinh tế: đầu thế kỷ XVII, nền kinh tế nước Anh phát triển nhất châu Âu.
Ngoại thương phát triển mạnh mẽ, chủ yếu là bán len dạ và nuôi nô lệ da đen.
Xã hội: Nhiều địa chủ vốn là quý tộc chuyển hướng kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa lấy lông cừu để cung cấp cho thị trường =
Chính trị: Chế độ phong kiến kìm hãm lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa. Nhiều thứ thuế được đặt ra, nhà nước nắm độc quyền thương mại và thu thuế thuyền bè. Duy trì nhiều đặc quyền phong kiến => đời sống nhân dân cơ cực. Mâu thuẫn giữa tư sản, quý tộc mới với phong kiến.
Diễn biến
Năm 1642 - 1648: nội chiến ác liệt (Vua - Quốc hội)
Năm 1649: xử tử vua, nước cộng hòa ra đời, cách mạng đạt đến đỉnh cao.
Năm 1653-1658: Crôm - oen lập nền độc tài (một bước tụt lùi)
Năm 1688: Quốc hội tiến hành chính biến đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua, sau đó chế độ quân chủ lập hiến được xác lập.
Kết quả, ý nghĩa
Lật đổ chế độ phong kiến mở đường cho chủ nghĩa tư bản ở Anh phát triển.
Mở ra thời kỳ quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản.
Cách mạng tư sản Pháp
Tình hình kinh tế trước cách mạng
Cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp
Công cụ, kĩ thuật canh tác lạc hậu, năng suất thấp.
Lãnh chúa, Giáo hội bóc lột nông dân nặng nề.
Công thương nghiệp phát triển: tập trung ở các vùng ven Địa Trung Hải và Đại Tây Dương
Máy móc sử dụng nhiều, công nhân đông, tập trung, buôn bán mở rộng với nhiều nước châu Âu và phương Đông
Tình hình chính trị trước cách mạng
Xã hội: có 3 đẳng cấp:
Đẳng cấp quý tộc: có mọi quyền, không đóng thuế
Đẳng cấp tăng lữ: có mọi quyền, không đóng thuếm giữ chức vụ cao trong chính quyền, quân đội và giáo hội => không muốn thay đổi chế độ chính trị.
Đẳng cấp thứ ba gồm: tư sản, nông dân, bình dân thành thị, làm ra của cải, không có quyền về chính trị, phải đóng thuế, và làm nghĩa vụ phong kiến. Nông dân chiếm 90% dân số, tư sản đứng đầu đẳng cấp thư ba vì họ có học, có quyền lợi kinh tế, nhưng không có tiền.
I
Trước cách mạng Pháp là một nước quân chủ chuyên chế, vua nắm mọi quyền.
Diễn biến
Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
Ngày 5/5/1789, Hội nghị ba đẳng cấp do nhà vua triệu tập bị đẳng cấp thứ 3 phản đối.
Ngày 14/7/1789, quần chúng nhân dân đã tự vũ trang, tấn công các trụ sở, các cơ quan quan trọng của thành phố và phá ngục Ba-xti - biểu tượng của chế độ phong kiến chuyên chế, mở đầu cho cách mạng Pháp.
Quần chúng nhân dân nổi dậy khắp nơi (cả thành thị và nông thôn) - “cách mạng đô thị”, chính quyền của tư sản tài chính được thiết lập, được gọi là phái Lập hiến.
Quốc hội lập hiến ban hành nhiều chính sách khuyến công, nông,...
Vua Pháp tìm cách chống phá cách mạng, khôi phục lại chế độ phong kiến (xúi giục phản động trong nước, liên kết với phong kiến bên ngoài).
Tháng 4/1792, chiến tranh giữa Pháp với liên minh phong kiến Áo - Phổ.
Ngày 11/7/1792. Quốc hội tuyên bố “Tổ quốc lâm nguy”, quần chúng đã nhất loạt tự vũ trang bảo vệ đất nước.
Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hoà được thành lập
Ngày 10/8/1792, quần chúng Pa-ri được sự hỗ trợ của các địa phương đã nổi dậy, lập chính quyền công xã cách mạng (phái Girôngđanh); bắt vua và hoàng hậu.
Ngày 21/9/1792, Quốc hội tuyên bố lập nền Cộng hòa thứ nhất, xử tử nhà vua.
Đầu năm 1793, nước Pháp đứng trước khó khăn mới
Trong nước: bọn phản động nổi dậy; đời sống nhân dân khó khăn.
Bên ngoài: Liên minh phong kiến châu Âu đe dọa cách mạng.
Ngày 31/5/1793, quần chúng Paris nổi dậy, lật đổ phái Gi-rông-đanh, giành chính quyền về tay phái Gia-cô-banh (Ngày 2/6/1793).
Nền chuyên chính Giacobanh - đỉnh cao cách mạng
.
Nổi loạn bị dập tắt.
Thắng lợi trong liên minh chống phong kiến ở châu Âu => Đưa cách mạng đạt đến đỉnh cao.
Ngày 27/7/1794, phái tư sản phản cách mạng tiến hành đảo chính => Cách mạng thoái trào.
Thời kì thoái trào
.
Các thế lực phong kiến ngóc đầu dậy, âm mưu nổi loạn đòi phục hồi dòng Buốc – bông.
Nước Pháp bị xáo trộn và gặp khó khăn.
Ngày 9/11/1799, Na-pô-lê-ông Pô-na-pác làm cuộc đảo chính thiết lập chế độ độc tài quân sự.
Năm 1815 chế độ quân chủ lại được phục hồi ở Pháp.
Kết quả
.
Những cản trở đối với công thương nghiệp bị xóa bỏ tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Người nông dân được giải phóng, vấn đề ruộng đất được giải quyết.
Lật đổ chế độ phong kiến, mọi tàn dư của chế độ phong kiến bị thủ tiêu.
Đối với thế giới
Ảnh hưởng đến nhiều nước để lại dấu ấn sâu sắc trong lịch sử thế giới, thúc đẩy lực lượng tiến bộ đứng lên chống phong kiến.
Mở ra thời kì thắng lợi và củng cố của chủ nghĩa tư bản ở những nước tiên tiến Âu - Mĩ.
.