Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CÁC LIỆU PHÁP (Đoàn Thị Huệ K44C + Chu Thị Huệ K44B) - Coggle Diagram
CÁC LIỆU PHÁP (Đoàn Thị Huệ K44C + Chu Thị Huệ K44B)
liệu pháp vật lí
Sử dụng các hiệu ứng vật lý tác động vào cơ thể con người như nhiệt trị liệu, điện trị liệu, quang trị liệu, thủy lực trị liệu, cơ học trị liệu,.. để phòng bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng.
Vật lý trị liệu tại trường học, có mục đích cải thiện hoạt động chức năng của trẻ trong thời gian trẻ ở trường
đánh giá qua
kiểm soát tư thế
thăng bằng
sức mạnh và sự ổn định
điều khiển phối hợp vận động
sức bền
khả năng vận động thô
ví dụ
uốn nắn trẻ ngồi học ngồi viết đúng tư thế
hướng dẫn trẻ hai chân kiễng góp đi trên một đường thẳng để tập giữ thăng bằng
giáo viên làm mẫu học sinh quan sát
Giáo viên làm cùng học sinh
HS làm cùng bạn, GV hỗ trợ
khuyến khích HS tự làm đúng nhịp điệu kĩ thuật
trị liệu cảm giác
các kĩ năng điều hòa cảm giác
thăng bằng
tự thụ cảm bản thân
tự chủ vận động
xúc giác
tiền đình
phối hợp vận động
ví dụ liệu pháp cảm giác với trẻ mù
Hướng dẫn trẻ cầm sờ nắm nhiều đồ vật khác nhau để cảm nhận và phân biệt, nhận biết như sờ một khối hình tròn để biết hình tròn như thế nào, hay các con chữ qua bảng chữ nổi
để trẻ sờ mặt những người xung quanh và nhận biết từng người
phát triển cảm giác nghe thông qua việc cho trẻ nghe phân biệt các am thanh như tiếng chuông, tiếng bước chân, tiếng nhạc,.. và đoán được tiếng đó ở phía nào
phướng dẫn trẻ phối hợp vận động tay và chân: khi đi tay vịn lần mò vào tường còn chân thì bước từng bước chắc chắn, hoặc khi lên cầu thang tay cầm gậy di chuyển để đoán được độ cao của bậc thang còn chân thì bước theo đầu gậy
liệu pháp cảm giác với trẻ mắc chứng khó đọc
viết lên cát, lên bảng, lên bột mì,.. bằng ngón trỏ
trẻ chơi với đất nặn, nặn các con chữ số các đồ vật
viết lên tay, bạn tay cánh tay để cảm nhận
sửa dụng các đoạn dây tạo hình uốn dẻo để tạo chữ cái, số
cảm thấy như thế nào khi thiếu điều hòa cảm giác
cảm giác không thực
cảm nhận nghe và nhìn bị tổn thương
thứ tự ưu tiên lộn xộn: chậm biết đi, không nhận biết mức độ đau khi bị ngã
tự điều chỉnh không hiệu quả
khó khăn trong tự chủ vận động: ko sẵn sàng tham gia hoạt động với người khác,..
một số vật dụng, thiết bị cho bài tập điều hòa cảm giác
kẹo nhai, kẹo cao su
băng ghi hình
đũa, ống hút
đất nặn, cát
thẻ trò chơi, hòn bi
đinh và ốc vít vào đinh
tai nghe
giấy màu, thùng hạt gạo ngô
ví dụ: tư thế bất thường
Đầu lệch sang một bên
Hai bên vai không cao bằng nhau
3,Hai bên hông không cao bằng nhau
Chân cong
Chân vòng kiềng
Dáng đi vai thõng xuống
Phối hợp vận động
Cho trẻ xóa phấn– bảng
Cho trẻ vung, nhấc, xoay tay và chân
Đi bằng đầu gối trên thảm. Yêu cầu trẻ túm lấy mắt cá chân ở đằng sau và đi về phía trước bằng đầu gối.
Thăng bằng
Để quyển sách trên đầu khi di chuyển
Tiến, lùi bằng đầu ngón chân kết hợp mang vật nặng
Đi bằng đầu ngón chân về phía trước hoặc đằng sau, mang đồ vật nặng
Liệu pháp hành vi
Phân loại
Liệu pháp hành vi nhận thức
là một trong những loại tâm lý trị liệu. Người trị liệu sẽ trò chuyện về tình trạng bệnh và những vấn đề liên quan của mình với một bác sĩ tâm lý hoặc một nhà trị liệu. Liệu pháp này giúp người trị liệu nhận thức được suy nghĩ không chính xác hoặc tiêu cực khi đứng trước các tình huống thách thức. Từ đó phản hồi chúng theo những cách tích cực và hiệu quả hơn.
Tác dụng
Kiểm soát các triệu chứng của bệnh tâm thần
Ngăn ngừa tái phát các triệu chứng bệnh tâm thần
Điều trị bệnh tâm thần khi thuốc không phải là một lựa chọn tốt
Tìm hiểu các kỹ thuật để đối phó với các tình huống căng thẳng trong cuộc sống
Xác định cách để kiểm soát cảm xúc
Giải quyết xung đột trong các mối quan hệ và tìm hiểu cách giao tiếp tốt hơn
Đối phó với những tin tức đau buồn hoặc mất mát
Khắc phục sang chấn tâm lý liên quan đến lạm dụng hoặc bạo lực
Đối phó với một căn bệnh cụ thể
Quản lý các triệu chứng thể chất mạn tính
Liệu pháp hành vi biện chứng
Ví dụ Liệu pháp hành vi với trẻ ADSD
Đối với trẻ mắc chứng rối loạn tăng động giảm tập trung chú ý, trẻ sẽ khó có thể tập trung chú ý, nghe giảng trong lớp. Vì thế, GV có thể đặt ra những nguyên tắc bằng cách dán những nguyên tắc lên tường hoặc mỗi khi trẻ làm sai sẽ cho trẻ nhắc lại những nguyên tắc đó, hình phạt đối với những hành vi của trẻ.
Liệu pháp lời nói/ ngữ âm
Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp cơ bản của con người, đây cũng là sự mong mỏi của các bậc cha mẹ khi con bước qua tuổi thứ nhất. Sự khiếm khuyết về ngôn ngữ xuất hiện ở đa số trẻ em khuyết tật. Chương trình trị liệu ngôn ngữ tại Khánh Tâm là một trong những chương trình được đầu tư về chuyên môn nhiều nhất nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của trẻ ở các độ tuổi khác nhau. Các nội dung trị liệu ngôn ngữ bao gồm: luyện phát âm, phát triển vốn từ, sửa ngọng, tăng độ dài và tính mạch lạc của ngôn ngữ, phát triển kĩ năng đọc hiểu…
Yếu tố AAC
Hình tượng tượng trưng cho từ vựng
Dạy ngôn ngữ qua sự trao đổi giao tiếp tự nhiên
Máy phát lời nói
Người giao tiếp sử dụng máy phát lời nói
Nguyên tắc trị liệu
Trẻ có những ưu điểm và khuyết điểm nào?
Khả năng của trẻ hiện ở mức độ nào?
Chúng ta mong muốn trẻ phát triển đến mức độ nào?
Làm sao giúp trẻ đạt được mức độ ấy?
Ví dụ đối với trẻ chậm phát triển ngôn ngữ
Không nên quyết định giúp trẻ
Trẻ đáp ứng nhưng người giao tiếp chỉnh lại => Trẻ sẽ học rằng những quyết định của mình không
quan trọng và sẽ không chú ý nữa.
Không nên hỏi nhiều lần
Hãy cho trẻ lãnh kết quả tự nhiên