Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG IV: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM, CHƯƠNG IV: HỘI NHẬP KINH…
CHƯƠNG IV: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
THỰC TRẠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
Song phương
Thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 170 quốc gia
Có quan hệ thương mại với hơn 230 thị trường
Hơn 90 Hiệp định thương mại song phương
Gần 60 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư
54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần
Đa phương
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM)
Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC).
Tổ chức thương mại thế giới (WTO)
Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP)
WTO
Năm 1995, Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO
Năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO
THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ
Thành tựu
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tranh thủ các nguồn lực bên ngoài để thực hiện chuyển dịch cơ cấu, đẩy mạnh tăng trưởng
Thúc đẩy chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng XHCN
Hoàn thiện cơ sở hạ tầng pháp lý
Giải quyết nhiều vấn đề xã hội và môi trường
Gắn chặt quan hệ của Việt Nam với cộng đồng quốc tế
Hạn chế
Chưa hoạch định một chiến lược hội nhập KTQT tầm quốc gia với lộ trình tổng thể và dài hạn
Việc thực hiện chủ động và tích cực hội nhập còn chưa hiệu quả
Công tác chuẩn bị cho hội nhập kinh tế quốc tế còn chậm
Nền hành chính và thể chế công vụ còn nhiều khác biệt với các nước
Năng lực cạnh tranh của Việt Nam nhìn chung còn thấp
Bài học
Phải có môi trường chính trị, kinh tế, xã hội ổn định
Phải xác định rõ những yêu cầu có tính nguyên tắc về thể chế chính trị, kinh tế, xã hội
Phải có đường lối kinh tế mềm dẻo trong xu hướng toàn cầu hóa
Phải có chiến lược đúng đắn về hội nhập KTQT
Phải có hệ thống pháp luật bao quát được các lĩnh vực, sát thực tế
Phải có tiềm năng kinh tế đủ mạnh
TĂNG CƯỜNG HỘI NHẬP KTQT TRONG BỐI CẢNH MỚI
Thuận lợi và khó khăn mới
Thuận lợi
Kinh tế tiếp tục tăng trưởng, quan hệ KTQT tiếp tục được củng cố và mở rộng
Ngày càng có nhiều kinh nghiệm
Khó khăn
Nguồn lực còn hạn chế, nền kinh tế vẫn chưa thoát khỏi tình trạng kém phát triển
Hội nhập KTQT chưa phát triển toàn diện
Tình hình kinh tế, chính trị thế giới tiếp tục có diễn biến phức tạp
Điều kiện để hội nhập KTQT của Việt Nam đạt hiệu quả
Phương hướng hội nhập KTQT trong các lĩnh vực cụ thể
Trong lĩnh vực lao động và phát triển nguồn nhân lực
Trong lĩnh vực đầu tư
Trong lĩnh vực thương mại
Trong lĩnh vực khoa học công nghệ
CHƯƠNG IV: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM