Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG IV: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM, CHƯƠNG IV: HỘI NHẬP KINH…
CHƯƠNG IV: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
QUAN ĐIỂM CỦA ĐCS VIỆT NAM VỀ HỘI NHẬP KTQT
Một số vấn đề chung
Khái niệm
Là quá trình hay hay nhiều chính phủ ký với nhau các hiệp định để tạo nên khuôn khổ pháp lý chung cho sự phối hợp và điều chỉnh quan hệ kinh tế giữa các nước
Các cấp độ
Liên minh toàn diện (Comprehensive Union)
Liên minh tiền tệ và Liên minh kinh tế (Economic Union)
Thị trường chung (Common Market)
Liên minh thuế quan (Customs Union – CU)
Khu vực mậu dịch tự do (FTA)
Các đặc trưng của hội nhập kinh tế quốc tế
Là sự phối hợp mang tính chất liên quốc gia
Được xem như là một giải pháp trung hòa giữa hai xu hướng đối lập nhau trên thị trường thế giớ
Là sự phát triển cao của phân công lao động quốc tế
luôn là một hành động tự giác, tích cực của các thành viên
Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế
Tích cực
Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đầu tư
Làm tăng khả năng tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ của mỗi quốc gia
Thúc đẩy đổi mới, hoàn thiện thể chế kinh tế, chính trị, xã hội ở mỗi quốc gia
Góp phần phát triển hệ thống thương mại đa phương
Làm tăng khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài
Tiêu cực
Phải cải cách, điều chỉnh cơ cấu kinh tế
Bị phụ thuộc vào bên ngoài
Đạo đức, văn hóa bị tác động
Mất nguồn thu ngân sách
Cạnh tranh gay gắt
Mâu thuẫn giữa các khối kinh tế, cản trở toàn cầu hóa
Những vấn đề cần lưu ý trong quá trình hội nhập KTQT
Hội nhập KTQT là cần thiết, tất yếu trong bối cảnh toàn cầu hóa
Không thể vội vàng, nóng vội, đốt cháy giai đoạn
Phải tận dụng cơ hội để hội nhập ở mức độ cao nhất
Chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho hội nhập (điều kiện bên trong: con người, phương
tiện vận chất, cơ sở hạ tầng và điều kiện bên ngoài: giúp cho thế giới hiểu về Việt Nam)
Phải có chiến lược hội nhập bài bản
Phải có nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Nâng cao năng lực cạnh tranh
Cải cách thể chế
Đặt chiến lược hội nhập trong mối quan hệ tổng thể chung (hội nhập các vấn đề khác và giải quyết)
Tính tới giải pháp xử lý các vấn đề có liên quan
CHÍNH SÁCH HỘI NHẬP KTQT CỦA VIỆT NAM
Chủ trương hội nhập KTQT
Trên cơ sở phát huy nội lực, thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách thu hút nguồn lực bên ngoài
Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, thực hiện đầy đủ cam kết quốc tế đã ký
Quan điểm chủ đạo của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế
Phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế
Là sự nghiệp của toàn dân
Là quá trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh
Có kế hoạch và lộ trình hợp lý
Gắn với yêu cầu giữ vững an ninh, quốc phòng
Chính sách hội nhập KTQT của Việt Nam
Tiến hành công tác tư tưởng tuyên truyền để đạt được nhận thức và hành động nhất quán về HN KTQT
Xây dựng chiến lược tổng thể và lộ trình cụ thể
Chủ động và khẩn trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Tạo lập cơ chế quản lý kinh tế
Đào tạo nguồn nhân lực
Kết hợp chính trị đối ngoại - kinh tế đối ngoại
CHƯƠNG IV: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM