Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Các hình thức dạy học KHXH ở Tiểu học - Coggle Diagram
Các hình thức dạy học KHXH ở Tiểu học
Dạy học cá nhân
Khái niệm
Là hình thức GV dạy trực tiếp cho một cá nhân hoặc GV thiết kế nhiệm vụ học tập phù hợp với năng lực từng HS
Lưu ý
Hình thức dạy học cá nhân thường được sử dụng trong phần khám phá và thực hành của bài học
GV cần điều hành hợp lí các hoạt động của lớp, kết hợp với các tài liệu và phương tiện dạy học
GV nói vừa đủ để HS nghe, không làm ảnh hưởng đến các bạn HS khác trong lớp, khuyến khích HS trình bày ý kiến của mình
Thời gian hướng dẫn khoảng 3 - 5 phút
Ví dụ: Một số cách làm sạch nước
GV hướng dẫn, giao nhiệm vụ cho mỗi HS về điều tra những việc làm để làm sạch nước ở nhà.
Tác dụng
Tạo điều kiện cho HS phát hiện ra sở trường, năng lực của mình
Phát huy được tính tự lực, tự lập và khả năng tự học của HS
GV có thể bồi dưỡng thêm cho các em HS khá giỏi, giúp đỡ cho các em HS yếu kém
Tạo ra sự bình đẳng giữa các HS trong việc phát triển theo năng lực và sở trường
Dạy học tham quan
Khái niệm
Là hình thức tổ chức dạy học sinh động, tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tham quan, quan sát thiên nhiên, giúp học sinh thêm yêu quý bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống.
Tác dụng
HS có cơ hội tìm hiểu thực tiễn, giúp kết quả học tập mang tính khách quan
Tạo hứng thú học tập cho HS
Giúp HS hiểu thêm những quy định nơi công cộng
HS phát huy được các năng lực đặc thù
Giúp HS hình thành những biểu tượng rõ ràng về biểu tượng xung quanh
Các bước tiến hành
B1; Chuẩn bị
Xác định mục đích dạy học tham quan
Xác định nội dung, đôi tượng
Dự kiến địa điểm, thời gian, các tình huống có thể xảy ra và cách xử lí
Phiếu quan sát, mũ, nước, ... các đồ dùng cần thiết cho tiết học tham quan
B2: Tiến hành
Đưa HS tới địa điểm, phổ biến nội quy, quy định nơi tham quan
Phổ biến mục đích tham quan, phát phiếu quan sát cho HS
HS tham quan và quan sát
HS báo cáo kết quả
GV nhận xét, chốt lại vấn đề, cho HS tham quan lại một lần nữa để củng cố kiến thức
Ví dụ: Bài Cuôc sống xung quanh-TNXH lớp 1
Tiến hành
Phổ biến nội quy: đi thẳng hàng, đi trên hành lang, trật tự, nghe hướng dẫn của GV
Phổ biến mục đích tham quan, phát phiếu quan sát cho HS
HS tham quan và quan sát
HS báo cáo kết quả
GV nhận xét, chốt lại vấn đề, cho HS tham quan lại một lần nữa để củng cố kiến thức
Chuẩn bị
Mục đích: Giúp HS nói được một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương và hiểu mọi người đều phải làm việc góp phần phục vụ cho cuộc sống.
Phiếu quan sát: Nhận xét về quang cảnh trên đường (người, phương tiện giao thông) và nhận xét hai bên đường (nhà cửa, cây cối, người dân sống bằng nghề gì ?)
Địa điểm: khu vực quanh trường học
Dạy học ngoài thực địa
Khái niệm
Là cách thức sử dụng phương pháp học tập bên ngoài lớp học để thúc đẩy giáo dục vì sự phát triển bền vững. Dạy học ngoài lớp học là hình thức tổ chức dạy cho hs học tập chủ động, tạo cho hs hứng thú khi học khái niệm. Thông qua việc quan sát thiên nhiên hs thêm yêu quý, có ý thức bảo vệ thiên nhiên
Tác dụng
Giúp học sinh hình thành biểu tượng rõ ràng về thế
giới xung quanh
Gây hứng thú học tập cho hs
Không gian học tập rộng lớn
Vẻ đẹp thiên nhiên, xúc cảm với thiên nhiên dễ dàng giáo dục tình
cảm, ý thức bảo vệ thiên nhiên ở học sinh
Tạo điều kiện để hs bộc lộ năng khiếu, sở trường, cá tính.
Rèn luyện cho hs thói quen hợp tác
Cách tiến hành
B1: Chuẩn bị
HS sưu tầm các tư liệu , thông tin liên quan đến đến nội dung bài học dưới sự hướng dẫn của GV
GV đọc và nghiên cứu các tài liệu liên quan đến di tích lịch sử, cảnh quan,... có liên quan đến nội dung bài học
Gv xá định mục tiêu bài học phù hợp với HS; khảo sát mông muốn của HS liên quan đến bài học khi tiến hành bài học ở bảo tàng, di tích lịch sử
Liên hệ với cán bộ phụ trách ở di tích để có sự phối hợp phù hợp
B2: Tổ chức
Ổn định lớp, nêu lại yêu cầu khi tham gia giờ học ở bảo tàng, di tích lịch sử
Nêu câu hỏi, vấn đề khởi động trước khi vào bài học
Tổ chức hoạt động học tập
B3: Báo cáo kết quả sau khi học tâp
Kết thúc bài học, Gv có thể đưa ra những câu hỏi thảo luận nhóm để kiểm tra hoạt động nhận thức của HS và HS báo cáo kết quả
Các hoạt động cụ thể có thể tiến hành: thảo luận chia sẻ những thông tin thu thập được
Mỗi Hs viết bài thu hoạch, cảm nhận và báo cáo
Ví dụ: Chủ đề'' Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1945'' thuộc mạch nội dung ''Xây dựng và bảo vệ đất nước VN'' ( lớp 5)
B1: Chuẩn bị
HS sưu tầm các tài liệu liên quan đến chiến dịch Điện Biên Phủ tại bảo tàng dự định sẽ tổ chức
GV đọc và nghiên cứu trước tài liệu liên quan đến chiến dịch Điện Biên Phủ tại bảo tàng dự định sẽ tổ chức
GV liên hệ với cán bộ phụ trách ở bảo tàng để có sự phối hợp
B2: Tổ chức hoạt động
Ổn định tổ chức lớp học, nêu lại yêu cầu khi tham gia giờ học ở bảo tàng
GV có thể giảng dạy tại phòng riêng của Bảo tàng theo kế hoạch như dạy học trên lớp sau đó GV hướng dẫn HS tham quan các hiện vật có liên quân đến bài giàng HOẶC gv tiến hành giảng dạy ngay tại phòng trưng bày , với cách này thì accs hiện vật tại bảo tàng sẽ trở thành đồ dùng trực quan
Kết hợp nhuần nhuyễn giữa việc hướng dẫn HS quan sát các chứng tích, hiện vật ở bảo tàng với HS trao đổi, thảo luận để làm rõ kiến thức bài học
Kết hợp giữa việc hướng dẫn HS quan sát các hiện vật với việc trình bày và thuyết minh của Gv
B3: Báo cáo kết quả sau khi học tập
Thảo luận, chia sẻ những thông tin thu thập được
Mỗi Hs viết bài thu hoạch, cảm nhận và báo cáo