Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC KHTN Ở TIỂU HỌC, Nhóm 1: Đỗ Thu Hương, Nguyễn Thị…
CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC KHTN Ở TIỂU HỌC
TRANH ẢNH
Các loại tranh ảnh thường dùng
Phân chia theo nguồn gốc
Tranh ảnh có sẵn trong sách giáo khoa
Tranh ảnh do gv và HS sưu tầm
Phân chia theo nội dung
Tranh ảnh về các cơ quan trọng cơ thể người
Tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng tự nhiên
Cách sử dụng
Hướng dẫn và giúp HS tìm ra mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng trong tranh ảnh
Gv tạo cơ hội và thời gian để các em quan sát tỉ mỉ và được tự nói ra kết quả mà mình tự quan sát được
Hướng dẫn HS quan sát kĩ các hiện tượng sự vật được vẽ hoặc chụp bằng các câu hỏi cụ thể. Ví dụ: em thấy trong tranh vẽ gì?
Khái niệm
Là những tranh vẽ hay ảnh chụp được sử dụng làm phương tiện dạy học
MÔ HÌNH
Các mô hình thường dùng
Mô hình tĩnh : Các trận đánh trong lịch sử,...
Mô hình động : Mô hình chuyển động của TRái Đất,..
Ví dụ :Mô hình bộ xương người TN-XH lớp 2
Cách tiến hành
Chỉ và nói tên một số xương và khớp xương,
Hình dạng và kích thước các khớp xương có khác nhau không ?Các khớp xương: khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối.... có vai trò gì?.....
Kết luận : Bộ xương của cơ thể người gồm rất nhiều xương với nhiều kích thước lớn nhỏ khác nhau làm thành một khung nâng đỡ các cơ quan quan trọng của cơ thể như: não, tim, phổi.Nhỡ có xương, cơ phối hợp dưới sự điều khiển của hệ thần kinh mà chúng ta cử động được
GV yêu cầu học sinh quan sát mô hình kết hợp với hình vẽ trang 6 SGK TN-XH lớp 2 trả lời các câu hỏi
Mục tiêu : Học sinh nhận biết và nói tên một số xương của cơ thể người
Khái niệm
Là loại phương tiện thuộc nhóm trực quan tượng hình nhằm cung cấp những kinh nghiệm giả tạo qua việc phản ánh cấu trúc không gian thực của đối tượng nghiên cứu
VIDEO
Khái niệm : Phương tiện dạy học video là phương tiện thuộc nhóm trực quan cung cấp thông tin, nội dung bài học qua một đoạn video, clip.
sử dụng trong dạy học các môn địa lý lớp 4,5.
cách tiến hành :
Bước 1 : GV cho Hs quan sát đoạn video đã chuẩn bị
Bước 2 : Hs quan sát và nhận xét
-Bước 3 : GV đưa ra nhận xét và kết quả
SÁCH GIÁO KHOA
Đăc điểm
Ở cấp phổ thông, sách giáo khoa là sự thể hiện những nội dung cụ thể của chương trình phổ thông.
Trên thế giới, có những nước có nhiều bộ sách giáo khoa khác nhau được biên soạn cho cùng một môn học. Tại Việt Nam, hiện tại chỉ tồn tại một bộ sách giáo khoa duy nhất cho một môn học.
Kiến thức trong sách giáo khoa là một hệ thống kiến thức khoa học, chính xác, theo các cấp độ logic chặt chẽ khác nhau.
Ngoài phần kiến thức, sách giáo khoa còn có phần nội dung về rèn luyện các kỹ năng.
Nội dung kiến thức cũng như nội dung về rèn luyện các kỹ năng được gia công về mặt sư phạm cho phù hợp với trình độ học sinh và thời gian học tập.
Logic của nội dung kiến thức và phần nội dung về rèn luyện các kỹ năng là những yếu tố chủ yếu trong việc định hướng lựa chọn phương pháp giảng dạy môn học.
Hạn chế
Sách giáo khoa không thể bao quát quá sâu một mạch kiến thức nào đó. Học sinh muốn tìm hiểu sâu cần phải nghiên cứu và đọc thêm tài liệu ngoài.
Một số lớp (2, 3, 4, 5) buộc phải tuân theo sách giáo khoa cũ không phát suy được tính sáng tạo của học sinh.
Sử dụng SGK mới ra theo CT 2018 còn có bất cập
Khái niệm
ách giáo khoa là loại sách cung cấp kiến thức, được biên soạn với mục đích dạy và học tại trường học. Thuật ngữ sách giáo khoa còn có nghĩa mở rộng là một loại sách chuẩn cho một ngành học. Sách giáo khoa được phân loại dựa theo đối tượng sử dụng hoặc chủ đề của sách.
Ưu điểm
Kiến thức SGK đưa ra chính xác, tường minh.
Sách giáo khoa theo chương trình mới thiết kế bắt mắt, mới lạ giúp học sinh phát huy được tính sáng tạo của mình, phù hợp với trình độ phát triển năng lực.
Sách giáo khoa bao quát hết được kiến thức nền, học sinh ở mức độ nhận thức nào cũng có thể tiếp thu.
MẪU VẬT THẬT
Ví dụ
Mẫu vật ngâm: Giun đũa, sán, ếch, ấu trùng ... được ngâm trong dung dịch chống phân hủy.
Mẫu vật ép: cây và một số bộ phận của các cây nhỏ, một số loài bướm...
Vật thật: cây và các bộ phận của cây, một số con vật...Nhiệt kế, la bàn, hộp khoáng sản...
Mẫu vật nhồi: Một số loài chim, thú...
Khái niệm
Vật thật: là những vật của môi trường tự nhiên và xã hội được mang vào lớp học để làm phương tiện dạy học.
Mẫu vật: là những phương tiện có nguồn gốc của vật thật nhưng được bảo quản qua thời gian bằng cách ngâm, phơi, ép hoặc nhồi...
Nhóm 1: Đỗ Thu Hương, Nguyễn Thị Mây, Lý Diệu Ly, Nguyễn Trà My, Nguyễn Thị Vinh, Vũ Thị Thu Lý