Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CÁC HÌNH THỨC DẠY HỌC KHXH TUẦN 9 - Coggle Diagram
CÁC HÌNH THỨC DẠY HỌC KHXH TUẦN 9
HÌNH THỨC DẠY HỌC NGOÀI THỰC ĐỊA
Lưu ý
GV nên tìm hiểu rõ địa điểm dạy học. Nên chọn những địa điểm gần trường vì thời gian tiết học có hạn
Môi trường học tập phải đảm bảo không ảnh hưởng đến sức khỏe của HS (không nóng, gió lạnh,...) và nề nếp học tập chung của trường.
dự kiến trước tình huống có thể xảy ra
Cách tiến hành
Bước 2:Quá trình thực địa
Hỗ trợ học sinh khi cần thiết
Khuyến khích học sinh tư duy phân tích bằng cách đặt các câu hỏi tại sao, như thế nào
Bước 3: Sau khi thực địa
Hướng dẫn HS các nguồn thông tin để kiểm chứng những phát hiện của các em
Đánh giá toàn bộ hoạt động
Bước 1: Trước khi thực địa
Thông báo HS và PH về mục đích, chi phí và sắp xếp cho chuyến đi
Đăng kí địa điểm thực tế và chuẩn bị phương tiện
Tuân thủ theo mọi yêu cầu chính thức
Thăm quan địa điểm thực địa và lên kế hoạch các hoạt động
Xem lại kiến thức và kĩ năng cần thiết
Tổng hợp danh sách học sinh tham gia thực địa
Tác dụng
Giúp HS quan sát trực tiếp các đối tượng học tập mà không có loại đồ dùng dạy học, hoặc lời miêu tả của GV
HS có thể sánh được về mặt trực quan, từ đó hình thành cho các em biểu thượng cụ thể, sinh động về thế giới TN - XH xung quanh
Ưu điểm
HS có điều kiện gần gũi, hiểu biết thêm về thiên nhiên, từ đó có ý thức bảo vệ thiên nhiên và môi trường xung quanh
Giúp HS dễ quan sát và nắm bắt được đặc điêm của hiện trường
Giúp HS hào hứng, thích thú với giờ học
HS biết áp dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn một cách nhanh chóng
Khái niệm
Là cách thức sử dụng phương pháp học tập bên ngoài lớp học để thúc đẩy giáo dục về sự phát triển bền vững. Dạy học ngoài trời là hình thức tổ chức dạy học sinh động, tạo hứng thú học cho HS. Thông qua việc quan sát thiên nhiên, HS thêm yêu quý, có ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống
Nhược điểm
GV và HS mất nhiều thời gian để di chuyển và ổn định lớp.
Tốn chi phí ăn, ở, đi lại với những địa điểm xa
GV khó có thể quản lí tốt HS
HS dẽ bị phân tán sự chú ý
Phụ thuộc vào thời tiết, yếu tố ngoại cảnh
GV cần phải chuẩn bị kĩ kế hoạch, địa điểm
Ví dụ: Lịch sử lớp 4: Bài 5: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
Bước 2: Quá trình thực địa
HS nghe giới thiệu về bãi cọc Bạch Đằng
HS quan sát tìm hiểu về bãi Bạch Đằng và ghi chép những thông tin càn thiết
Bước 3: Sau quá trình thực địa
HS viết báo cáo thu hoạch
GV cung cấp thêm thông tin về các bãi cọc khác
Bước 1: Lên kế hoạch thực địa
Địa điểm: Bãi cọc Bạch Đằng - Hải Phòng
Thời gian: Ngày thứ 7
Mục đích: HS hiểu hơn về chiến thắng Bạch Đằng
Thông báo kế hoạch thực địa cho HS< PH
Lên danh sách HS đi thực địa
Chuẩn bbij những đồ dùng cần thiết
HÌNH THỨC DẠY HỌC TRONG TIẾT HỌC
DẠY HỌC THEO NHÓM
Tiến trình tổ chức dạy học theo nhóm
Bước 2 các nhóm thực hiện thảo luận.
Bước 3 Trình bày kết quả
Bước 1 giao bài tập hình thành nhóm.
Ưu điểm
HS biết khám phá và diễn đạt ý tưởng của mình.
Giúp HS biết cách lắng nghe và lựa chọn thông tin từ bạn học, từ đó làm phong phú vốn kiến thức của mình.
Phát huy vai trò trách nhiệm của từng HS, phát triển kỹ năng giao tiếp và kỹ năng hợp tác, phối hợp.
Giúp HS tập làm người lãnh đạo
Cách chia nhóm
Các nhóm với những đặc điểm chung ví dụ các bạn cùng tháng sinh sẽ vào một nhóm.
Trẻ nhỏ một bức tranh hoặc một tờ giấy rồi phát cho học sinh những bạn nào ghép thành bức tranh đó thì sẽ thành một nhóm.
Các nhóm cố định trong một thời gian dài.
Các nhóm gồm những người tự nguyện các bạn trong nhóm lớp tự chia nhóm.
Nhóm chia theo năng lực của học sinh một nhóm sẽ có bạn học tốt để kèm cho những bạn học yếu kém hơn.
Các nhóm ngẫu nhiên được chia bằng cách phát thẻ đến số góc thăm sắp xếp theo màu sắc.
Nhược điểm
Thời gian có thể bị kéo dài hơn.
Dễ gây ồn ào,mâu thuẫn do tranh luận.
Mất thời gian bố trí lớp học.
Một bộ phận HS không hoạt động
Lưu ý
Cần quy định rõ vấn đề, thời gian thảo luận nhóm và trình bày kết quả.
Trong suốt quá trình HS thảo luận, GV cần đến các nhóm, quan sát, lắng nghe, gợi ý, giúp đỡ HS khi cần thiết.
Tạo điều kiện để các nhóm tự đánh giá lẫn nhau hoặc cả lớp cùng đánh giá.
GV cần thay đổi linh hoạt cách chia nhóm.
Khái niệm
Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ tạo điều kiện cho mỗi thành viên đều được hoạt động tích cực không thể nghỉ lại một vài người năng động và nổi trội hơn các thành viên trong nhóm giúp nhau tìm hiểu về vấn đề không khí thi đua với các nhóm khác kết quả làm việc của mỗi nhóm sẽ đóng góp vào kết quả chung của lớp.
VD: Bài 9: Các dân tộc, sự phân bố dân cư (SGK Địa lí lớp 5)
Mục đích thảo luận: giúp Hs nắm được những kiến thức cơ bản về các dân tộc VN.
Hình thức thảo luận: nhóm 8 học sinh.
Vấn đề thảo luận: nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào đông nhất và phân bố ở đâu? các dân tộc ít người sống ở đâu? Phân bố dân cư nước ta có đặc điểm gì.
Sau khi thảo luận hs đi đến kết luận
Nước ta có 4 dân tộc anh em.
Dân tộc kinh đông nhất, sống tập chung ở đồng bằng và ven biển.
Dân tộc ít người chủ yếu sông ở vùng núi và cao nguyên.
Mật độ dân cư cao.
Phân bố dân cư không đồng đều
DẠY HỌC CẢ LỚP
Khái niệm
là HTTCDH mà đối tượng tiếp nhận kiến thức là toàn bộ HS trong lớp học.
Ưu điểm
Tạo điều kiện để GV truyền thụ thông tin một cách hệ thống, logic
GV dễ điều hành, quản lí lớp
GV có điều kiện cung cấp thông tin kiến thức nhiều hơn, đối tượng tiếp nhận thông tin lớn
Trong thời gian ngắn, GV có thể thông báo được nhiều kiến thức
Gv dễ sử dụng các phương tiện dạy học hiện có để thực hiện dạy theo chương trình, hạn chế lệ thuộc
vào môi trường xung quanh
Nhược điểm
HS phải quan sát, tiếp thu phần lớn kiến thức qua tranh,ảnh và ngôn ngữ, ít có điều kiện thực hành,
vận dụng kiến thức
HS ít có điều kiện làm việc với các phương tiện học tập cá nhân để suy nghĩ phát huy tính tích cực của
bản thân trong học tập.
GV làm việc nhiều, HS làm việc ít, tiếp nhận kiến thức thụ động
Lưu ý
Cần kết hợp HTTCDH với HTTCDH khác
GV vẫn cần lưu ý tới những HS có học lực kém hơn
GV phải đảm bảo thu hút được HS
Lời HD của GV phải rõ ràng, mạch lạc, đầy đủ. GV cần đứng ở những nơi HS tiện quan sát
Không sử dụng HTTCDH này toàn bộ tiết học
Nội dung
Hình thức dạy học cả lớp được sử dụng ở đa số các thiết hợp có thể vào đầu tiết học giữa tiết hoặc cuối tiết tùy vào nội dung từ bài
thời gian dạy học cả lớp không chiếm trọn vẹn cả tiết học như trước mà chỉ chiếm ít phút để giáo viên truyền đạt thông tin hướng dẫn học sinh hay tổng kết
Tác dụng
Giúp giáo viên có điều kiện cung cấp thông tin nhiều hơn đối tượng tiếp nhận thông tin là học sinh cũng lớn hơn
Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên truyền thụ thông tin một cách hệ thống
ví dụ
Bài 2: Nước Âu Lạc( ls lớp 4) Sau khi đề cập tới sự ra đời của
nước Âu Lạc, GV có thể kể chuyện việc đắp thành Cổ Loa và
nguồn gốc chiếc nỏ thần cho cả lớp nghe
DẠY HỌC CÁ NHÂN
KHÁI NIỆM
Tổ chức dạy học cá nhân là hình thức GV dạy trực tiếp cho một cá nhân hoặc GV có thể sử dụng tài liệu học tập, phương tiện dạy học, giao việc cụ thể cho từng HS
ƯU ĐIỂM
GV có thể giúp đỡ HS kém bằng cách đưa ra các gợi ý, tháo gỡ khó khăn trong làm bài. đồng thời, cũng giúp HS giỏi có thể phát huy được bản thân nhờ những gợi ý để có thêm nhiều cách giải quyết vấn đề
Tạo sự bình đẳng cho HS để phát triển năng lực và sở trường của mình
HS tự mình hoạt động phát hiện ra tri thức
Hình thức này phù hợp với mọi lớp học kể cả llớp ghép
NHƯỢC ĐIỂM
Việc đưa ra gợi ý cho từng HS sẽ mất nhiều thời gian ảnh đến các hoạt động khác của tiết học
LƯU Ý
GV cần điều hành hợp lí các hoạt động của lớp
GV nói vừa đủ để giúp HS kém mà không làm ảnh hưởng đến HS khác
Thời gian hướng dẫn chỉ khoảng 3-5 phút
VÍ DỤ; Bài 9; Phòng bệnh tim mạch ( TN-XH lớp 3)
Bệnh tim mạch là gì?
Dấu hiệu của bệnh tim mạch như thế nào?
Làm gì để phòng tráng bệnh tim mạch?
GV đưa ra câu hỏi thảo luận và đưa ra giới hạn thời gian. trong lúc đó GV đi giải đạp thắc mặc, tháo gỡ khó khăn cho các học sinh
GV gọi HS trả lời các câu hỏi thảo luận và rút ra kết luận
Hình thức dạy học Tham quan
Ưu điểm
Tham quan tạo ra hình thức vận động cơ thể, thay đổi môi trường góp phần giáo dục thể chất cho HS.
Tạo điều kiện để học sinh tiếp xúc với thiên nhiên, xã hội xung quanh nhằm giúp các em vừa có biểu tượng sinh động cụ thể, vừa bổ sung, mở rộng nhận thức ra cả hoạt động bên ngoài trường, vận dụng kiến thức học vào đời sống.
Tham quan tạo ta hình thức vận động cơ thể, thay đổi môi trường, góp phần giáo dục thể chất cho học sinh.
Giúp cho học sinh có điều kiện tiếp cận với thực tiễn để nhận thức các quy tắc giao tiếp xã hội, tuân thủ pháp luật, nâng cao ý thức tập thể và tinh thần tương trợ trong cộng đồng.
Nhược điểm
Tốn nhiều thời gian.
Môi trường có thể tác động đến việc tham quan của học sinh
Giáo viên khó có thể quản lí tốt học sinh.
Khái niệm
DH Tham quan là một hình thức tổ chức dạy học ngoài trời giúp học sinh tìm hiểu những sự vật và hiện tượng có liên quan đến bài học trong chương trình.
Tác dụng
Giúp học sinh thấy được những sự vật hiện tượng có trong tự nhiên phức tạp, đa dạng và phong phú hơn nhiều so với những gì được học trên lớp. Từ đó mở rộng tầm nhìn, vốn hiểu biết của học sinh và gây hứng thú trong học tập.
Giúp học sinh tìm hiểu những sự vật hiện tượng có liên quan đến chương trình học trên lớp ở ngoài thực tế.
Cách tiến hành
B3: Lập kế hoạch chu đáo cho tham quan.
B4: Tiến hành tham quan.
B2: Xác định rõ yêu cầu tham quan.
B5: GV cho HS viết bài thu hoạch rồi báo cáo qua lớp.
B6: GV đưa ra những nhận xét đánh giá những thu hoạch của học sinh và tổng kết
B1: Lựa chọn đối tượng đã tham quan.
Lưu ý
Dự kiến trước tình huống có thể xảy ra.
Quy định về kỉ luật, an toàn khi đến nơi tham quan.
Giáo viên cần tìm trước địa điểm, chọn thời gian và thời tiết thích hợp để việc đi lại của học sinh được thuận lợi.
Phổ biến trước nhiệm vụ cho cả lớp
Ví dụ: Bài học trường em (SGK Cánh diều lớp 1)
Nhắc nhở HS thực hiện hoạt động trong 10', nhắc các em chú ý, giữ trật tự.
HS thực hiện hoạt động, GV quan sát, nhắc nhở Kết thức thời gian.
GV tập hợp lại HS, tổng kết các ý kiến
GV tổ chức HS học ngoài lớp, nêu yêu cầu của hoạt động: HS tham quan trường, cho biết trường có khu vực nào, phòng nào? Kể tên những đồ dùng có ở trường em? . Sau đó ghi kết quả vào phiếu
GV phát phiếu cho HS