Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
NHÓM 8 PP DẠY HỌC TÍCH CỰC - Coggle Diagram
NHÓM 8 PP DẠY HỌC TÍCH CỰC
KĨ THUẬT MẢNH GHÉP
Khái niệm
Là hình thức học tập hợp tác giữa cá nhân,nhóm và các nhóm với nhau nhằm : giải quyết 1 nhiệm vụ phức tạp, kích thích sự tham gia tích cực của học sinh và nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác.
Cách tiến hành
Vòng 1: Nhóm chuyên gia
Hoạt động theo nhóm 3-8 người ( Số nhóm được chia = Số chủ đề x n)
Mỗi nhóm được gia 1 nhiệm vụ. VD: Nhóm 1 nhiệm vụ A, Nhóm 2 nhiệm vụ B,...
Khi thảo luận nhóm đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được tất cả câu hỏi trong nhiệm vụ được giao và trở thành " chuyên gia " của lĩnh vực đã tìm hiểu và có khả năng trình bày lại câu trả lời của nhóm ở vòng 2.
Vòng 2: Nhóm mảnh ghép
Hình thành nhóm 3-6 người mới ( các thành viên trong nhóm mới ở các nhóm cũ khác nhau)
Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 được thành viên trong nhóm mới chía sẻ đầy đủ với nhau.
Khi mọi thành viên trong nhóm mới đều hiểu được tất cả nội dung ở vòng 1 thì NVHT được giải quyết.
Các nhóm thực hiện nhiệm vụ, trình bày, chia sẻ kết quả.
Tác dụng
phát huy sự năng động của học sinh
kích thích tư duy sáng tạo và tính chủ động, ,
rèn luyện cho các em tinh thần làm việc cá nhân, làm việc tập thể, kỹ năng trình bày kiến thức trước nhóm.
Ví Dụ: Bài 26: Không chơi các trò chơi nguy hiểm
Vòng 1: Nhóm chuyên gia
Chia lớp thành 4 nhóm: mỗi nhóm 8 người
Giao nhiệm vụ: Nhóm 1 làm chủ đề 1, nhóm 2 làm chủ đề 2,
nhóm 3 làm chủ đề 3, nhóm 4 làm chủ đề 4
Đưa ra 4 chủ đề cần tìm hiểu
Chủ đề 2: Nêu tên các trò chơi dễ gây nguy hiểm và hậu quả có thể xảy ra
Chủ đề 3: Khi ở trường chúng ta nên chơi trò chơi nào
Chủ đề 1: Nêu tên các trò chơi an toàn và tác dụng của nó
Chủ đề 4: Khi ở trường chúng ta không nên chơi trò chơi nào
Phát phiếu học tập cho HS. Mỗi phiếu học tập theo màu đánh số từ 1 đến 5. Thông báo cho HS thời gian làm việc cá nhân và theo nhóm
Vòng 2: Nhóm mảnh ghép
Mỗi HS nhóm mới trình bày và đưa ra các câu trả lời, các thông tin mà mình tìm hiểu được từ nhiệm vụ nhóm cũ
Khi các thành viên trong nhóm mới đều hiểu được tất cả nội dung của nhiệm vụ 4 nhóm thì NVHT được giải quyết
Hình thành nhóm mới gồm 4 người ( mỗi nhóm 1-4 cử ra 1 người)
Các nhóm từ 1-4 chia sẻ kết quả của nhóm mình tìm hiểu được
Lưu ý
Kĩ thuật này áp dụng cho hoạt động nhóm với nhiều chủ đề nhỏ trong tiết học, học sinh được chia nhóm ở vòng 1 (chuyên gia) cùng nghiên cứu một chủ đề.
Phiếu học tập mỗi chủ đề nên sử dụng trên giấy cùng màu có đánh số 1,2,…,n (nếu không có giấy màu có thể đánh thêm kí tự A, B, C, ... . Ví dụ A1, A2, ... An, B1, B2, ..., Bn, C1, C2, ..., Cn).
Sau khi các nhóm ở vòng 1 hoàn tất công việc giáo viên hình thành nhóm mới (mảnh ghép) theo số đã đánh, có thể có nhiều số trong 1 nhóm mới. Bước này phải tiến hành một cách cẩn thận tránh làm cho học sinh ghép nhầm nhóm.
Trong điều kiện phòng học hiện nay việc ghép nhóm vòng 2 sẽ gây mất trật tự.
Kĩ thuật hỏi tới cùng
Ưu điểm
Phát triển kĩ năng giao tiếp cho HS
Kích thích khả năng tư duy của HS
Nhược điểm
Mất nhiều thời gian
Lớp học dễ bị ồn
Câu hỏi dễ bị lạc đề, sai nội dung bài học
Tác dụng
Kiểm tra, đánh giá được kiến thức , kĩ năng của HS
Thu thập mở rộng thông tin, kiến thức
Giúp GV phản ứng kịp thời về hiểu biết của HS, kịp thời có giải pháp khắc phục những sai lầm khó khăn của HS
Ví dụ: Bài 36 : Vệ sinh môi trường
do chất thải của nhà máy , rác thải nilong , phun thuốc trừ sâu
sự ô nhiễm môi trường gây hại cho sức khỏe con người nhưu thế nào
vậy tại sao cá tôm lại bị chết
gây ra các bệnh , ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt của người dân
HS rất nhiều cá , tôm bị chết , hồ nước có màu đen , bốc mùi hôi
hãy nêu cách xử lý rác thải và bảo vệ môi trường mà em biết
các em hãy nêu 1 số ví dụ chứng tỏ hồ nước bị ô nhiễm
Khái niêm
Là kĩ thuật mà GV dùng câu hỏi gợi mở, dẫn dắt HS tìm hiểu, khám phá thồn tin, kiến thức, kĩ năng mới để đánh giá kết quả học tập của HS, HS cũng phải sử dụng câu hỏi để hỏi lại, hỏi thêm giáo viên và HS khác về những nội dung bài học chưa sáng tỏ
Cách tiến hành
Chọn địa điểm, thời gian tiến hành
Chuẩn bị hệ thống câu hỏi
Lựa chọn nội dung
GV tiến hành hỏi HS
Xác định mục đích
HS đặt câu hỏi ngược lại
HS rút ra nhận xét
GV đưa ra kết luận
KĨ THUẬT XOẮN ỐC
CÁCH TIẾN HÀNH
B4: Gv nhận xét,đánh giá và đưa ra kết luận chung
B3: Học sinh theo dõi,nhận xét và bổ sung ý kiến cho bạn bằng
cách viết tiếp ý kiến của mình trên đường xoắn ốc
B2: Đưa ra chủ đề cần giải quyết và yêu cầu học sinh chọn một vị trí trên đường xoắn ốc để viết chủ đề đó
B1:Vẽ mô hình xoắn ốc vào giấy hoặc bảng
KHÁI NIỆM
:Là một kĩ thuật dạy học , nơi đầu tiên là sự kiện cơ bản của bài học ( chưa chi tiết ) trong quá trình học tập , càng nhiều chi tiết được giới thiệu đồng thời chúng có liên quan đến những điều cơ bản được nhấn mạnh nhiều lần để giúp ghi nhớ lâu dài.
Tác dụng
Kích thích thẩm mĩ và quyền tự do lựa chọn vị trí viết
Gây hứng thú cho học sinh, Giúp không khí lớp học sôi nổi
Phát triển tư duy và khả năng chọn lọc kiến thức khi trình bày của học sinh
Học sinh được đưa ra ý kiến riêng của mình và bổ xung ý kiến cho bạn
Bài : Ví dụ: Bài 26: Không chơi các trò chơi nguy hiểm
B2:
Cho học sinh chọn 1 vị trí trên đường xoắn ốc để viết chủ đề
Đưa ra 4 chủ đề cần giải quyết
Khi ở trường chúng ta nên chơi trò chơi nào
Nêu tên các trò chơi dễ gây nguy hiểm và hậu quả có thể xảy ra
Nêu tên các trò chơi an toàn và tác dụng của nó
Khi ở trường chúng ta không nên chơi trò chơi nào
B3: Học sinh bên dưới theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến cho
bạn bằng
cách viết tiếp ý kiến của mình trên đường xoắn ốc
B1: Vẽ mô hình xoắn ốc vào giấy hoặc bảng
B4: Gv nhận xét ,đánh giá về phần kết quả mà các em đã thực hiện và nhận xét. GV đưa ra kết luận của bài học