Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
MỘT SỐ KT DẠY HỌC TRONG DẠY HỌC KHTN Ở TH - Coggle Diagram
MỘT SỐ KT DẠY HỌC TRONG DẠY HỌC KHTN Ở TH
Kĩ thuật "Các mảnh ghép"
Là hình thức học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm:
Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp
Kích thích sự tham gia tích cực của HS: Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác
Cách tiến hành:
VÒNG 1: Hoạt động theo nhóm 3 người. Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ.
VÒNG 2: Hình thành nhóm 3 người mới (Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 được các thành viên nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau Nhiệm vụ mới sẽ được giao cho nhóm vừa thành lập để giải quyết Lời giải được ghi rõ trên bảng
Ưu điểm
phát triển tinh thần làm việc theo nhóm
phát huy trách nhiệm của từng cá nhân
giúp hs phát huy hiểu biết và giải quyết những hiểu biết lệch lạc
giúp đào sâu kiến thức trong các lĩnh vực
Hạn chế
Kết quả phụ thuộc vào quá trình thảo luận ở vòng 1, nếu vòng thảo luận này không có chất lượng thì cả hoạt động sẽ không có hiệu quả
số lượng thành viên trong nhóm rất dễ không đồng đều
không thể sử dụng kĩ thuật nayftrong các nội dung thảo luận có mối quan hệ ràng buộc nhân quả với nhau
Kĩ thuật tạo nhóm
một số lưu ý
tùy vào yêu cầu bài học mà gv sẽ chia nhóm theo các hình thức khác nhau
cần quy định thời gian thảo luận nhóm và trình bày kết quả thảo luận cho các nhóm
phải đảm bảo tất cả hs được tham gia thảo luận nhóm
Ưu điểm
tạo ra 1 lượng lớn ý tưởng cho vấn đề cần giải quyết
khắc phục được hiệu quả 2 vấn đề gây ra sự tương tác nhóm
các thành viên trong nhóm đưa ra ý tưởng 1 cách miễn cưỡng bởi vì sợ bị chỉ trích, hoặc họ là người nhút nhát, ít nói
là công cụ tiết kiệm được thời gian trong việc thảo luận nhóm
nhược đểm
người tổ chức hướng dẫn phải luôn có kế hoạch dự phòng cho mọi tình huống mà các nhóm đưa ra
chỉ giải quyết duy nhất được 1 vấn đề tại một thời điểm
là kĩ thuật dạy học trong đó gv là người tổ chức cho hs chia thành các nhóm để thực hiện giải quyết các nhiệm vụ học tập, thông qua đó hs có thể tích cực tương tác và trao đổi nhằm hình thành được kiến thức, rèn luyện được kĩ năng và tích lũy được vốn kinh nghiệm.
quy trình thực hiện
B1: làm việc chung cả lớp:
gv giới thiệu chủ đề thảo luận nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức
tổ chúc các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm, quy định thời gian và phân công vị trí làm việc cho các nhóm
hướng dẫn cách làm việc theo nhóm
B2: làm việc theo nhóm - lập kế hoạch làm việc - thỏa thuận quy tắc làm việc
phân công trong nhóm, từng cá nhân làm việc độc lập
trao đổi ý kiến , thảo luận trong nhóm
cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm
B3: thảo luận, tổng kết trước toàn lớp - đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm
các nhóm khác quan sát, lắng nghe, chất vấn, bình luận và bổ sung ý kiến
gv tổng kết và nhận xét, đặt vấn đề cho bài tiếp theo hoặc vấn đề tiếp theo
Kĩ thuật thẻ bậc thang
là kĩ thuật dạy học tích cực mà ở đó hs sẽ xác định được thứ tự ưu tiên của ý tưởng học tập và kĩ năng hợp tác, tư duy phê phán, ra quyết định.
cách tiến hành
hs xếp các thẻ theo thứ tự quan trọng giảm dần hoặc tăng dần theo hình bậc thang
hs các nhóm so sánh sự khác nhau giữa các nhóm
hs mỗi nhóm nhận được một số thẻ
mỗi nhóm có quyền đặt tổng số 5 câu hỏi cho tất cả các nhóm khác trong lớp về sự khác nhau giữa nhóm mình và nhóm khác
Ưu điểm
phát triển khả năng làm việc nhóm
nhiệm vụ được giao theo nhóm nên tất cả các thành viên trong nhóm đều phải làm việc
phát triển các kĩ năng tư duy, thảo luận, phân tích và đặt câu hỏi cho hs
tạo cơ hội cho các hs được thảo luận với nhau
Nhược điểm
hs thảo luận có thể có nhiều ý kiến sẽ dẫn đến tranh cãi
hs chưa biết cách để đưa ra câu hỏi trọng tâm dành cho các nhóm
gv không tổ chức hợp lí có thể gây mất thời gian
vai trò
giúp hs xác định theo thức tự ưu tiên những ý tưởng hoặc những thông tin về vấn đề học tập
tạo cơ hội để hs thảo luận cho những lựa chọn theo thứ tự ưu tiên của mình xác định