Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LÀM TIÊU BẢN - Coggle Diagram
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LÀM TIÊU BẢN
Lưu ý
Phải căn cứ vào nội dung, yêu cầu giáo dục của bài học để lựa chọn đồ dùng, làm tiêu bản tương ứng thích hợp
Sử dụng đồ dùng tiêu bản cần theo quy trình hợp lý để khai thác tối đa kiến thức từ đồ dùng tiêu bản
Trước khi sử dụng cần chuẩn bị thật kỹ, hiểu rõ nội dung, ý nghĩa và xác định đúng thời điểm làm tiêu bản
Hướng dẫn HS rút ra kiến thức từ tiêu bản
Sau khi hoàn thành tiêu bản dán lên tập san, trưng bày,... chú ý cần ghi đúng và đầy đủ các bộ phận của tiêu bản để dễ dàng nhận biết
Khái niệm
Là phương pháp dạy học GV hướng dẫn HS làm tiêu bản các mẫu động vật, thực vật, vi sinh vật, được bảo tồn nguyên dạng để nghiên cứu các đặc tính về loài đó
Tác dụng
HS dễ quan sát một cách rõ ràng nhất đặc điểm cấu tạo của mẫu vật như các bộ phận trên mẫu vật: gân lá, rễ, chân, cánh, lông,...
Học sinh có cơ hội làm quen, tiếp xúc và thực hành trực tiếp với mẫu vật thật giúp phát triển tư duy, tinh thần tự giác của HS
Dạy học bằng tiêu bản phát huy tính chủ động, tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh
Ưu - Nhược điểm
Nhược điểm
Không phải bài học nào cũng có thể sử dụng tiêu bản vì vậy đây cũng là 1 hạn chế
Để làm ra tiêu bản thì GV hay HS phải bỏ ra khá nhiều công sức và mất thời gian
HS cũng có thẻ bị mất tập trung khi học do quá mải mê quan sát tiêu bản dẫn đến hiệu quả bài học giảm
Ưu điểm
Là điểm tựa gây hứng thú cho HS trong quá trình học
Khi có tiêu bản tạo điều kiện để HS tiến hành quan sát để phát huy hay rèn khả năng quan sát cho các em
Phát huy tính sáng tạo cũng như cung cấp kiến thức thực tế cho các em khi trực tiếp quan sát
Tăng khả năng ghi nhớ kiến thức về mẫu vật được quan sát để tích lũy vốn kiến thức của bản thân
Cách tiến hành
B1: Chuẩn bị mẫu vật
Vật mẫu phải thể hiện rõ nội dung bài học
Vật mẫu phải là vật thật
Vật mẫu là vật lành, không sâu bệnh, hình dạng rõ ràng
B2: Tiến hành
Ép và phơi sấy
Sấy khô, không làm thay đổi hình dạng mẫu vật
Phơi mẫu vật ở nơi nhiều nắng, khô ráo, thoáng đãng
Đính mẫu lên giấy bóng kính, giấy ép giữ
Bảo quản
Ví dụ: Bài 45: Tìm hiểu lá cây ( Tự nhiên và xã hội lớp 3)
B1: Chuẩn bị mẫu vật
: Yêu cầu HS chuẩn bị lá cây. Lưu ý: Mẫu vật khô ráo, không bị sâu đục, rách hay héo.
B2: Tiến hành
Đính mẫu lá cây lên giấy
: Khi mẫu lá cây đã khô kiệt, đính mẫu lá cây lên giấy cứng hoặc ép plastic. Nhãn dán vào phía bên phải dưới giấy có ghi: tên lá cây, bộ phận dùng, công dụng, nơi hái, ngày hái và người hái
Bảo quản
: Do mẫu lá cây khô tự nhiên nên dễ bị mốc nên HS muốn tránh điều này thì HS nên để mẫu vật trong hòm kín, khô, bên dưới đáy để vôi hoặc hạt hút ẩm để giữ môi trường bảo quản luôn khô ráo
Ép và phơi sấy
: Yêu cầu HS chuẩn bị khung ép bằng gỗ hoặc tre, có nhiều lỗ thoáng để hơi nước bốc đi dễ dàng
Đặt khung ép lên chỗ phẳng, trên đó có để một vài tờ giấy báo (để hút nước các mẫu vật)
Đặt mẫu vật vào một tờ giấy khác (gấp đôi, đặt sửa lại cho ngay ngắn mẫu lá cây vào một tờ giấy khác, cố gắng giữ nguyên hình dáng tự nhiên của lá cây, không để các bộ phận của lá cây đè lên nhau