Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
NỀN VĂN MINH ĐÔNG NAM Á - Coggle Diagram
NỀN VĂN MINH ĐÔNG NAM Á
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt: mùa khô lạnh, mát và mùa mua tương đối nóng và ẩm.
-
Nằm án ngữ trên con đường hàng hải nối liền giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, Đông Nam Á từ lâu vẫn được coi là hành lang, là cầu nối giữa Trung Quốc, Nhật Bản với Ấn Độ, Tây Á và Địa Trung Hải.
nền văn minh có đủ sắc thái đồng bằng, biển, nửa đồi núi, nửa rừng với đủ các dạng kết cấu đan xen phức tạp… nhưng mẫu số chung là văn minh nông nghiệp trồng lúa nước, văn hóa xóm làng
DÂN CƯ
Cùng sinh tụ trên một khu vực địa lý, cư dân Đông Nam Á đã sáng tạo ra một nền văn hóa bản địa có cội nguồn chung từ thời tiền sử và sơ sử trước khi tiếp xúc với hai nền văn hóa lớn.
Sự hình thành các quốc gia Đông Nam Á còn gắn liền với việc tiếp thu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ và Trung Hoa
THÀNH TỰU
TÔN GIÁO
Buổi bình minh trong lịch sử của mình cư dân Đông Nam Á có những tín ngưỡng dân gian theo thuyết vạn vật hữu linh.
Đầu công nguyên, Ấn Độ giáo và Phật giáo được truyền vào Đông Nam Á.
Thế kỷ XIII, Hồi giáo bắt đầu được du nhập vào Đông Nam Á.
Thế kỷ XVI, Kitô giáo dần dần được thâm nhập vào Đông Nam Á.
VĂN CHƯƠNG
phong phú và đa dạng về các thể loại: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, ngụ ngôn, truyện trạng…
-
CHỮ VIẾT
Cư dân Đông Nam Á đã tiếp thu chữ viết của người Ấn Độ, Trung Quốc để tạo ra chữ viết
Trên cơ sở chữ Phạn, cư dân Đông Nam Á đã sáng tạo ra những loại chữ viết riêng của mình là: Chữ Chăm cổ, chữ Khơme cổ, chữ Xiêm cổ…
Từ chữ Hán của Trung Quốc, cư dân Đại Việt đã tạo ra chữ Nôm.
-
KINH TẾ
thương nhân Ấn Độ đã đến hoạt động làm cho nền kinh tế và việc trao đổi sản phẩm ở các khu vực này phát triển.
-
XÃ HỘI
các thương nhân và các nhà truyền đạo Ấn Độ, không ít người ở hẳn đây sinh cơ lập nghiệp và thậm chí giữ những chức vụ quan trọng trong chính quyền.
Cùng lúc đó ở nhiều bộ tộc Đông Nam Á đang diễn ra quá trình tan rã của xã hội nguyên thủy và hình thành xã hội có giai cấp.
Những thủ lĩnh của các bộ tộc này nhanh chóng tiếp nhận cách thức tổ chức xã hội và chính quyền của Ấn Độ để tạo dựng các quốc gia riêng.
-