Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ - Coggle Diagram
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
Học thuyết hình thái kinh tế- xã hội
Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất
Quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất
Phương thức sản xuất
quan hệ sản xuất
Lực lượng sản xuất
Tư liệu sản xuất
tư liệu lao động
Phương tiện lao động
Công cụ lao động: yếu tố động nhất, cách mạng nhất
đối tượng lao động
Người lao động: vai trò quan trọng nhất, vai trò quyết định
Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng
Khai niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội trong sự vận động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội đó
Quan hệ sản xuất tàn dư
Quan hệ sản xuất mầm mống
Quan hệ sản xuất thống trị: đặc trưng cho cơ sở hạ tầng đó
Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng xã hội với những thiết chế xã hội tương ứng cùng những quan hệ nội tại của thượng tầng hình thành nên cơ sở hạ tầng nhất đinh
Nhà nước có vai trò to lớn tác động cơ sở hạ tầng
Kiến trúc thượng tầng về chính trị có vai trò quan trọng nhất
Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội
Sự sản xuất xã hội tức là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực bao gồm ba phương tiện không thể tách rời nhau
Sản xuất vật chất: giữa vai trò và là cơ sở quyết định cúa ựu tồn tại và phát triển của lịch sử loài người
Là cơ sở tồn tại và phát triển của loài người, là tiền đề tạo ra tư liệu sinh hoạt của con người
Là tiền đề của mọi hoạt động lịch sử của con người
Là quá trình trong đó con người dùng công cụ lao động trực tiếp tác động trực tiếp, gián tiếp vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại phát triển của người
Là cơ sở hình thành các quan hệ kinh tế vật chất giữa người với người
Là điều kiện chủ yếu sáng tạo ra bản thân con người
xét đến cùng không thể dùng tinh thần để giải thích đời sống tinh thần, để xã hội phát triển phải bắt đầu từ phát triển đười sống kinh tế vật chất
Sản xuất tinh thần: là hoạt động sáng tạo ra các giá trị tinh thần nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển con người và xã hội
Sản xuất ra bản thân con người: là việc sinh đẻ, nuôi dạy con cái để duy trì nòi giống
Sản xuất là hoạt động không ngừng sáng tạo ra giá trị vật chất và tinh thần nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người
Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên
Tiến trình lịch sử tự nhiên của xã hội loài người
Tiến trình lịch sử xã hội loài người: là kết quả sự thống nhất logic và lịch sử. sự thống nhất giữa logic và lịch sử trong tiến trình lịch sử tự nhiên của xã hội loài người bao hàm cả sưn phát triển tuần tự
Hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa ra đười là tất yếu khách quan của lịch sử xã hội
Cộng sản nguyên thủy- chiếm hữu nô lệ- phong kiến- tư sản- chủ nghĩa xa hội
Gia trị khoa học bền vững và ý nghĩa cách mạng
Phạm trù hình thái kinh tế xã hội
Bao gồm
lực lượng sản xuất là nền tàng vật chất của xã hội, tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các thời đại kinh tế khác nhau
quan hệ sản xuất: là quan hệ khách quan cơ bản chi phối và quyết định mọi quan hệ xã hội
Kiến trúc thượng tầng là sự thể hiện các mối quan hệ giữa người với người trong lĩnh vực tinh thần tiêu biểu cho bộ mặt tinh thần đời sống xã hội
Là một phạm trù cơ bản của chủ nghãi duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng nấc thang lịch sử nhất định với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó
Triết học về con người
khái niệm con người và bản chất con người
Nhà nước và cách mạng xã hội
Cách mạng xã hội
Nhà nước
Đặc trưng cơ bản nhà nước
Nhà nước có hệ thống các cơ quan quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế đối với mọi thành viên: hệ thoonsgc hình quyền từ trung ương tới địa phương,..
Nhà nước có hệ thống thuế khóa để nuôi bộ máy chính quyền
nhà nước quản lí cư dân trên một vùng lãnh thổ nhát định: Có thể cùng huyết thống hoặc ngoài huyết thống , quan hệ chính trị, quan hệ xã hội, quan hệ chính trị,..
Chức năng cơ bản của nhà nước
Chức năng xã hội: Nhà nước nhân danh xã hội làm nhiệm vụ quản lí nahf nước về xã hội, điều hành công việc chung của xã hội như thủy lợi, giao thông, y tế, giáo dục, bảo vệ môi trường,...
Chức năng đối nội
Là sự thực hiện đường lối đối nội đối ngoại nhằm duy trì trật tự xã hội thông qua các công cụ chính sách
được thực hiện thường xuyên thông qua lăng kính giai cấp thống trị
Chức năng thống trị chính trị
Chức năng đối ngoại
Mối quan hệ giữa chức năng thống trị chính trị và chức năng xã hội
Chức năng xã hội và chính trị có mối quan hệ hữu cơ với nhau
Nhà nước đặt chức năng thống trị lên hàng đầu, giữ địa vị quyết định, chi phối và định hướng chức năng xã hội của nhà nước
Chức năng đối nội và đối ngoại là hai mặt của một thực thể thống nhất, hỗ trợ tác động lẫn nhau nhằm thực hiện dường nối đối nội và ngoại của giai cấp thống trị
Bản chất nhà nước
Nhà nước dù tồn tại dưới hình thức nào cũng phản ánh và mang bản chất giai cấp
Nhà nước chỉ là công cụ chuyên chính của một giai cấp, không có nhà nước đứng trên cũng không có nhà nước đứng ngoài giai cấp
Là một tổ chức chính trị của một giai cấp thống trị về mặt kinh tế nhằm bảo vệ trật tự an ninh và đàn áp sự phản kháng của các giai cấp khác
Nguồn gốc nhà nước
Nguyên nhân sâu sa: Do sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến dự dư thừa tương đối của cải vật chất xuất hiện chế độ tư hữu
Nguyên nhân trực tiếp do mâu thuẫn giai cấp trong xã hôi gay gắt không thể điêu hòa được
Theo Angghen trong Nguồn gốc ucar gai đình, của chế độ tu hữu và của nhà nước cho rằng nhà nước là một phạm trù lích sử
nhà nước ra đời là một tất yếu khách quan làm dịu sự xung đột giai cấp, duy trì trật tự xã hội trong vòng trật tự nào đó mà ở đó địa vị lợi ích giai cấp thống trị được đảm bảo
Các kiểu và hình thức nhà nước
Hình thức nhà nước: là khái niệm dùng để chỉ cách thức tổ chức, phương thức thực hiện quyền lực nhà nước của giai cấp thống trị, bản chất là hình thức cầm quyền của giai cấp thống trị
các kiểu nhà nước
nhà nước phong kiến
nhà nước tư sản
nhà nước chủ nô quý tộc
nhà nước vô sản: là nhà nước đặc biệt, số đông thống trị số ít, gaii cấp vô sản liên mình với giai cấp công nhân tầng lớp trí thức tiến bộ
Ý thức xã hội
Ý thức xã hội và kết cấu
Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội